Người dân:
+ Đồng bằng sông Cửu Long có dân số khá đông (16,7 triệu người năm 2002).
+ Mật độ dân số cao (năm 1999: mật độ dân số của vùng là 407 người/km2, cả nước là 233 người/km2), gấp 1,75 lần cả nước.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của vùng tương đương với cả nước (1,4% năm 1999).
+ Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người Chăm, người Hoa.
- Xã hội:
+ Trình độ đô thị hóa còn thấp: tỉ lệ dân thành thị thấp (năm 1999: tỉ lệ dân thành thị của vùng là 17,1 %, trong khi cả nước chỉ 23,6%).
+ Tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn so với cả nước (năm 1999: tỉ lệ hộ nghèo của vùng là 10,2% và cả nước lả 13,3%).
+ Thu nhập bình quân đầu người cao hơn cả nước (với 342,1 nghìn đồng, cả nước là 295 nghìn đồng).
+ Trình độ dân trí thấp hơn cả nước (88,1% < 90,3%).
+ Tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình cả nước (của vùng là 71,1 tuổi, cả nước là 70,9 tuổi).
+ Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhạy bén trong việc tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới về trồng lúa.
Dân cư:
+ Đồng bằng sông Cửu Long có dân số khá đông (16,7 triệu người năm 2002).
+ Mật độ dân số cao (năm 1999: mật độ dân số của vùng là 407 người/km2, cả nước là 233 người/km2), gấp 1,75 lần cả nước.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số của vùng tương đương với cả nước (1,4% năm 1999).
+ Về thành phần dân tộc, ngoài người Kinh còn có người Khơ - me, người Chăm, người Hoa.
- Xã hội:
+ Trình độ đô thị hóa còn thấp: tỉ lệ dân thành thị thấp (năm 1999: tỉ lệ dân thành thị của vùng là 17,1 %, trong khi cả nước chỉ 23,6%).
+ Tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn so với cả nước (năm 1999: tỉ lệ hộ nghèo của vùng là 10,2% và cả nước lả 13,3%).
+ Thu nhập bình quân đầu người cao hơn cả nước (với 342,1 nghìn đồng, cả nước là 295 nghìn đồng).
+ Trình độ dân trí thấp hơn cả nước (88,1% < 90,3%).
+ Tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình cả nước (của vùng là 71,1 tuổi, cả nước là 70,9 tuổi).
+ Nguồn lao động đông, có truyền thống, nhạy bén trong việc tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới về trồng lúa.
+ Được Nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật (thủy lợi, trạm, trại giống …) ,
+ Nhu cầu lớn của thị trường trong nước và xuất khẩu.
=> nguồn lao động dồi dào, cần cù, có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá, thị trường tiêu thụ lớn giúp cho nền kt của vùng ĐBSCL phát triển vượt bậc so với các vùng khác trong cảu nước
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247