Câu 23 : Trong câu chuyện , hành động , lời nói , suy nghĩ , tính cách nói lên điều gì ở nhân vật
=> Đáp án A
Câu 24 : Tư trái nghĩa với nhân hậu là độc ác
=> Đáp án C
Câu 25 : Từ viets sai chính tả là từ lúng lính . Từ đúng là núng nính
=> Đáp án C
Câu 26 : Từ viết đúng chính tả là từ di chuyển
=> Đáp án B
Câu 27 : Từ khác với những từ còn lại là nhân dân . Vì các từ còn lại là chỉ tính cách con người , từ nhân dân lại chỉ người
=> Đáp án B
Bài 3 :
Câu 1 : gió bắt đầu thổi rào rào
Câu 2 : Một làn hơi nhè nhẹ tỏa trên mặt nước.
Câu 3 : Uống nước nhớ nguồn
Câu 4. Bài thơ "Tre Việt Nam" do nhà thơ Nguyễn Duy viết
Câu 5 : Loài tre đâu chịu mọc cong
Câu 6 : Từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ ghép
Câu 7 : Tre xanh xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Câu 8 : Ánh mặt trời chiếu xuống mặt nước hồ lấp lánh
Câu 9 : Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến mất.
Câu 10 :Em bé rất ngoan ngoãn.
Câu 11 :Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật.
Câu 12 : Vì truyện cổ nước mình vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.
Câu 13 : thuyền độc mộc.
Câu 14 : cô bác xóm làng
Câu 15 : Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép dấu gạch đầu dòng
Câu 16 : Xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
$#hoaithunong305$
Câu 23. Trong câu chuyện, hành động, lời nói, suy nghĩ….. của nhân vật nói lên điều gì ở nhân vật?
a. tính cách b. ngoại hình c. sở thích d. số phận
Câu 24. Từ nào trái nghĩa với từ “nhân hậu”?
a. vui vẻ b. độc ác c. giúp đỡ d. đoàn kết
Câu 25. Từ nào viết sai chính tả?
a. lí lẽ b. núi non c. lúng lính d. lung linh
Câu 26. Từ nào viết đúng chính tả?
a. dau muống b. di chuyển c. rạt rào d. rông bão
Câu 27. Từ nào khác với từ còn lại?
a. nhân hậu b. nhân dân c. nhân ái d. nhân từ
Câu 1. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Gió bắt đầu thổi rào rào.
Câu 2. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Một làn hơi nhè nhẹ tỏa trên mặt nước.
Câu 3. Điền từ còn thiếu vào câu sau: Uống nước nhớ nguồn.
Câu 4. Bài thơ "Tre Việt Nam" do nhà thơ Nguyễn Du viết.
Câu 5. Điền từ còn thếu vào đoạn thơ sau:
Loài tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Câu 6. Từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ ghép
Câu 7. Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau: Tre xanh xanh tự bao giờ
Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh
Câu 8. Điền chữ phù hợp vào chỗ chấm để tạo từ láy trong câu: Ánh mặt trời chiếu xuống mặt nước hồ lấp lánh
Câu 9. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến mất.
Câu 10. Điền từ để tạo từ láy trong câu: Em bé rất ngoan ngoãn.
Câu 11. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi cần miêu tả ngoại hình của nhân vật.
Câu 12. Vì sao tác giả trong bài thơ “Truyện cổ nước mình” lại yêu truyện cổ nước nhà? Trả lời: Vì truyện cổ nước mình vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa.
Câu 13. Thuyền dài và hẹp, làm bằng một cây gỗ to khoét trũng được gọi là thuyền gì? Trả lời: thuyền độc mộc.
Câu 14. Những người nào trong bài thơ “Mẹ ốm” (SGK, tv4, tập 1, trang 9) đã cho mẹ trứng và cam? Trả lời: cô bác xóm làng
Câu 15. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
Câu 16. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm. “Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa ... đã có bờ tre xanh”.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 4 - Năm thứ bốn ở cấp tiểu học, kiến thức ngày một tăng, sắp đến năm cuối cấp nên các em cần chú đến học tập nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247