Trang chủ Vật Lý Lớp 9 Bài 1:Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có...

Bài 1:Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện. a/ Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 c

Câu hỏi :

Bài 1:Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 500 vòng, cuộn thứ cấp 40 000 vòng, đựợc đặt tại nhà máy phát điện. a/ Cuộn dây nào của máy biến thế được mắc vào 2 cục máy phát ? vì sao? b/ Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 400V. Tính HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp? c/ Dùng máy biến thế trên để tăng áp rồi tải một công suất điện 1 000 000 W bằng đường dây truyền tải có điện trở là 40 ôm. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây ? Bài 2:Dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ có dạng mũi tên, được đặt vuông góc với trục chính của kính. Ảnh quan sát dược qua kính lớn gấp 3 lần vật và bằng 9cm. Biết khoảng cách từ kính đến vật là 8cm. a. Dựng ảnh của vật qua kính lúp.Tính chiều cao của vật? b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính? c. Tính tiêu cự của kính ? Bài 3: Đặt một vật AB cao 4cm, vuông góc với trục chính của một thầu kính hội tu có tiêu cự 20cm, cách thấu kính 60cm, A nằm trên trục chính. a) Hãy nêu cách vẽ và vẽ ảnh của vật. b) Xác định vị trí, độ lớn và đặc điểm của ảnh. Mọi người ơii giải hộ cái này với ạ, mơn m.n nhìu

image

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 a.cục sơ cấp 

 b.hdt ở quận thứ cấp là:U=400:500x40000=32000 v

 C.công hao phí là P=1000000x40=40000000j/s

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 ....

Giải thích các bước giải:\[{N_1} = 40000v;{N_2} = 500v;\]

a> Cuộn sơ cấp của máy biến áp được mắc vào 2 cực của máy phát 

b> Hiệu điện thế cuộn thứ cấp 
\(\dfrac{{{U_1}}}{{{U_2}}} = \dfrac{{{N_1}}}{{{N_2}}} \Rightarrow {U_2} = {U_1}\dfrac{{{N_2}}}{{{N_1}}} = 400\dfrac{{40000}}{{500}} = 32000V\)

c> P=1000000W;R=40

công suất hao phí: 
\({P_{hp}} = R.\dfrac{{{P^2}}}{{U_2^2}} = 40.\dfrac{{{{1000000}^2}}}{{{{32000}^2}}} = 39062,5W\)

Bài 2: A'B'=3AB=9cm;d=8cm;G=3x

a> Dựng ảnh qua kính lúp( thấu kính hội tụ)

b> Chiều cao của vật:
\(AB = \dfrac{{A'B'}}{3} = \dfrac{9}{3} = 3cm\) 

c> Tiêu cự của thấu kính: 
\(G = \dfrac{{25}}{f} \Rightarrow f = \dfrac{{25}}{G} = \dfrac{{25}}{3} = 8,3cm\)

 bài 3: 
\(AB = 4cm;f = 20cm;d = 60cm;\)

a> Vẽ trục chính, vẽ quang tâm O

Vẽ vật và xác định tiêu điểm

=> Vẽ tia (1) đi qua quang tâm O cho tia sáng truyền thẳng

Vẽ tia (2) song song với trục chính tới thấu kính cho tia sáng đi qua tiêu điểm ảnh

=> Xác định vị trí 2 tia cắt nhau được ảnh của vật qua thấu kính

b> Vị trí ảnh cách thấu kính :

\(\dfrac{1}{f} = \dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{{d'}} =  > d' = \dfrac{{f.d}}{{d - f}} = \dfrac{{20.60}}{{60 - 20}} = 30cm\)

Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật

image
image

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247