mở bài vẻ đẹp của văn chương là hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình yêu thương những tác phẩm học trong chương trình Ngữ văn giúp ta hiểu rằng văn học của dân tộc ta luôn tôn vinh những ai biết thương người như thể thương thân và luôn phê phán những kẻ thờ ơ dửng dưng trước hoạn nạn của đồng loại
thân bàiđọc ca dao tục ngữ Việt Nam đã bắt gặp được cả một thế giới tình cảm phong phú sinh động sâu sắc của người xưa tình cảm xóm làng xóm láng giềng như ông giáo và lão hạc trong Nam Cao lão hạc, bà lão láng giềng với vợ chồng chị dậu trong Ngô tất Tố tắt Đèn
tình cảm gia đình trong chị dậu ân cần chăm sóc chồng quên mình bảo vệ chồng chồng trong tắt đèn đoạn trích tức nước vỡ bờ
tình cảm cha mẹ đối với con cái
cha mẹ thương con cái như lão hạc thương con
con gái thương cha mẹ: bé Hồng thông cảm bênh vực bảo vệ mẹ trong lòng mẹ mẹ trích những ngày Thơ ấu, con trai lão hạc thương cha mấy đoạn này bạn phân tích ra dùm mình nhé
văn học phê phán những kẻ bất nhân:người xưa có lý thông lừa lọc cuwowpd công Công Thạch sanhđsanh dù đc Thạch sanh tha cho những vật bị trời trừng phạt
ngày nay có tội ác của thực dân Pháp với nhân dân ta trong thuế máu của Nguyễn Ái Quốc
tội ác của quan lại phong kiến:quan phụ mẫu vô trách nhiệm vô lương tâm trong sống chết mặc bay của Phạm Duy tốn
, tình cây lấy nhẫn tâm âm trong tức nước vỡ bờ tắt Đèn của Ngô tất Tố
-những người chịu ảnh hưởng của hủtục phong kiến người cô của bé Hồng
lưu ý đoạn phân tích thuế máu bạn có thể nêu cảm nhận của mình về Bác Hồ kính yêu yêu đã thể hiện lòng yêu thương đồng bào tha thiết vào thơ văn tình cảm mạnh mẽ da diết bộc lộ qua tâm từ ngữ cách hành văn và cách tả hành động của con người trong tác phẩm ấy kết hợp với câu nói của Tố Hữu
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
ôm cả non sông một kiếp người
kết bài văn học đã khơi dậy tình cảm yêu ghét đúng đắn cho con người để con người sống
I. Mở bài
- Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận.
+ Lòng nhân ái, tình yêu thương giữa con người với con người là đạo lí của dân tộc ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới.
+ Văn học, với chức năng cao cả của nó, luôn luôn ngợi ca những tấm lòng nhân ái “thương người như thê thương thân”, đồng thời cũng lên án những kẻ thờ ơ, dửng dưng hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người.
II. Thân bài:
1. Mối quan hệ giữa văn học và tình thương
- Theo Hoài Thanh (ý nghĩa văn chương) thì nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người...)
- Các tác phẩm văn chương thường khơi gợi tình thương và lòng nhân ái của con người...):
+ Tình yêu với những người thân.
+ Tình yêu với những gì gần gũi, bình dị xung quanh.
+ Tình yêu quê hương đất nước...
- Các tác phẩm văn học cũng luôn lên án, phê phán những kẻ sống thiếu tình thương. (Tương tự như ở phần trên, lấy dần chứng, phân tích, chứng minh.
2. Văn học ca ngợi lòng nhân ái
- Trước hết là những tình cảm ruột thịt trong mỗi gia đình:
+ Cha mẹ yêu thương, hết lòng, hi sinh vì con cái.
+ Con cái hiếu thảo, yêu thương, kính trọng cha mẹ.
+ Anh chị em ruột thịt yêu thương, đùm bọc nhau.
(Dẫn chứng:
+ Người mẹ trong Cổng trường mở ra, Mẹ tôi...
+ Người cha trong Lão Hạc, Mẹ tôi...
+ Hai anh em Thành - Thủy trong Cuộc chia tay của những con búp bê).
- Tình làng nghĩa xóm:
(Dẫn chứng: ông giáo với lão Hạc, bà lão láng giềng với gia đình chị Dậu...)
- Tình đồng nghiệp, bạn bè, thầy trò...
(Dẫn chứng: ba nhân vật họa sĩ trong Chiếc lá cuối cùng, cô giáo và các bạn của Thủy trong Cuộc chia tay của những con búp bê...).
3. Văn học phê phán những kẻ thờ ơ hoặc nhẫn tâm chà đạp lên số phận con người
- Những kẻ thiếu tình thương ngay trong gia đình.
(Dẫn chứng: bà cô bé Hồng trong Trong lòng mẹ, ông bố nghiện ngập trong Cô bé bán diêm..).
- Những kẻ lạnh lùng, độc ác ngoài xã hội.
(Dẫn chứng: vợ chồng nghị Quế trong Tắt đèn, những người qua đường đêm giao thừa trong Cô bé bán diêm..).
III. Kết bài:
- Khẳng định lại vai trò của các tác phẩm văn chương trong việc bồi đắp tình yêu thương trong tâm hồn mỗi người.
- Liên hệ thực tế và mong ước của em.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247