1. Tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ai?
A. Hồ Chí Minh
2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì?
B. Nghị luận
3. Trong bốn từ sau: “Tổ quốc, đất nước, sông núi, giang sơn” có mấy từ Hán Việt?
B. Hai từ
4. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A. Người ta là hoa đất.
5. Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ?
C. Hoài niệm tuổi thơ
6. Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “thương mến”?
D. Nhớ nhung
7. Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
B. Những ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết.
8. Dấu chấm lửng trong câu văn sau dùng để làm gì? ”Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,…”
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng những hành động, việc làm cụ thể để thể hiện tinh thần yêu nước chưa liệt kê hết.
Phần II: Tự luận (8,0 đ)
Câu 1 (2,0 đ):
a) Thế nào là câu đặc biệt?
Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ
b)
Câu đặc biệt: Ôi!
Tác dụng: Cho thấy cảm xúc của tác giả về thái độ tác trách của quan hộ đê.
@tui là vk bright
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 đ) Hãy chọn phương án đúng để viết vào tờ giấy thi.
1. Tác giả của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. Đặng Thai Mai.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Hoài Thanh.
2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì?
A. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Tự sự.
D. Miêu tả.
3. Trong bốn từ sau: “Tổ quốc, đất nước, sông núi, giang sơn” có mấy từ Hán Việt?
A. Một từ.
B. Hai từ.
C. Ba từ.
D. Bốn từ.
4. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A. Người ta là hoa đất.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
5. Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ?
A. Lên thác xuống ghềnh.
B. Vong ân bội nghĩa.
C. Hoài niệm tuổi thơ.
D. Được voi đòi tiên.
6. Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “thương mến”?
A. Kính trọng.
B. Yêu quý.
C. Gần gũi.
D. Nhớ nhung.
7. Luận điểm trong bài văn nghị luận là gì?
A. Những dẫn chứng được sử dụng trong bài văn nghị luận.
B. Những ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết.
C. Lí lẽ đưa ra để triển khai ý kiến, quan điểm trong bài văn nghị luận.
D. Cách trình bày lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn nghị luận.
8. Dấu chấm lửng trong câu văn sau dùng để làm gì? ”Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,…”
A. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng những hành động, việc làm cụ thể để thể hiện tinh thần yêu nước chưa liệt kê hết.
B. Lời nói bỏ giở hay ngập ngừng ngắt quãng.
C. Làm giãn nhịp câu văn.
D. Chuẩn bị xuất hiện từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.
Phần II: Tự luận (8,0 đ) Câu 1 (2,0 đ):
a) Thế nào là câu đặc biệt?
→ Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
b) Hãy xác định câu đặc biệt trong câu văn sau và nêu tác dụng của câu đặc biệt vừa tìm được. “ Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?” (Phạm Duy Tốn)
CĐB : Ôi! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ, có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?
Tác dụng : dùng để bộc lộ cảm xúc
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247