*Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê:
- Nông nghiệp:
+ Khuyến khích sản xuất.
+Lễ Tịch điền.
- Thương nghiệp:
+ Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước.
- Thủ công nghiệp:
+ Xưởng thủ công nhà nước.
+Nghề thủ công truyền thông phát triển.
*Thời Lý – Trần – Hồ
- Nông nghiệp:
+Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp.
- Thủ công nghiệp:
+Một số làng thủ công ra đời
- Thương nghiệp:
+ Đẩy mạnh ngoại thương.
+Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.
*Thời Lê sơ
- Nông nghiệp
+ Phép quân điền.
+Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ...
- Thủ công nghiệp
+Thăng Long có 36 phường thủ công.
+ Làng nghề thủ công ngày càng phát triển.
- Thương nghiệp
+Khuyến khích mở chợ.
+ Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.
*Thế kỉ XVI – XVIII
- Nông nghiệp
+Đàng Ngoài trì trệ.
+Đàng Trong phát triển.
+Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông".
- Thủ công nghiệp:
+Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ.
- Thương nghiệp:
+Xuất hiện đô thị, phố xá.
+ Giảm thuế, mở của ải, thông chợ.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247