Câu 1: Bộ máy nhà nước chính quyền thời Lê Sơ:
- Đứng đầu triều đình là vua, trực tiếp nắm bắt mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.
- Chia là 6 bộ (Lại, Hồ Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn như Hàn Lâm Viện, Quốc Sử Viện, Ngự Sử Đại.
- Từ thời vua Lê Thánh Tông, cả nước chia làm 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti: Đô ti, Thừa ti, Hiến ti.
- Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.
⇒ Bộ máy nhà nước chặt chẽ, hoàn chỉnh nhất.
Câu 2: Để khôi phục và phát triển kinh tế, nhà Lê đã có những chính sách:
>> Nông nghiệp:
- Quân lính thay phiên nhau về quê sản xuất, kêu gọi dân phiêu táng về quê làm ruộng.
- Đặt các chức quan trông coi về nông nghiệp như Hà Đê Sứ, Khuyến Nông Sứ, Đồn Điền Sứ.
- Thực hiện phép quân điền, chia ruộng đất công, làng xã.
- Cấm giết trâu bò, điều động dân thu trong mùa cấy.
- Làm thủy lợi.
>> Công thương nghiệp:
- Nhiều làng thủ công thương nghiệp ra đời.
- Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công.
- Các công xưởng do nhà nước quản lí gọi là Cục Bách Tác. Sản xuất đồ dùng, vũ khí cho nhà vua.
- Khuyến khí lập chợ, họp chợ, buôn bán ở nước ngoài phát triển.
Câu 3: Diễn biến của phong trào Tây Sơn:
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn Thượng Đạo (An Khê - Gia Lai) lập căn cứ dụng cờ khỏi nghĩa.
- Nghĩa quân được các tầng lớp, đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân đánh xuống Tây Sơn Hạ Đạo, lập căn cứ ở Kiên Mĩ (Tây Sơn - Bình Định). Mở rộng địa bàn xuống đồng bằng.
- Đi đến đâu, nghĩa quân cũng "lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo".
- Các tầng lớp nhân dân tham gia nghĩa quân ngày càng đông.
Câu 4: Nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:
>> Nguyên nhân:
- Nghĩa quân được nhân, đặc biệt là đồng bào thiểu số ủng hộ.
- Tài lãnh đạo, mưu trí, sự thông minh, dũng cảm của ba anh em Tây Sơn Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ và nghĩa quân.
- Sự quyết tâm đấu tranh giành thắng lợi, dành là hòa bình, độc lập của nhân dân.
- Sự căm thù tập đoàn phong kiến nhà họ Nguyễn - Trịnh - Lê của nhân dân.
>> Ý nghĩa:
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê.
- Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Đồng thời, phong trài Tây Sơn đánh tan âm mưu xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
- Đưa phong trào Tây Sơn lên một trình độ mới. Trở thành phong trào quật khởi cả dân tộc.
Câu 1:
*Hình 1*
Câu 2:
*Hình 2*
Câu 3:
*Hình 3 + 4*
Câu 4:
*Nguyên nhân:
- Được nhân dân ủng hộ
- Nhờ tài lãnh đạo của Quang Trung và bộ chỉ huy
*Ý nghĩa:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến, thống nhất đất nước
- Đánh đuổi giặc ngoại xâm
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247