Câu 3. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Nguyên nhân thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn bao gồm:
- Phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Nghĩa quân Lam Sơn được nhân dân ủng hộ.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến đánh giặc, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa?
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ.
- Mở ra thời kì phát triển mớicủa xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam – thời Lê sơ.
Câu 4. Nước Đại Việt thời Lý-Trần- Hồ đã đạt được những thành tựu gì nổi bật
*Nhà Lý:
+Kinh tế
- Nông nghiệp:Nhà nước quan tâm đến sản xuất, trị thủy, khuyến khích khai hoang.
- Thủ công nghiệp: có bước phát triển mới, nhất là ngành ươm tơ, dệt lụa.
- Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang.
+Văn hóa
- Đạo Phật phát triển mạnh nhất.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng.
+Giaos dục:
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
+Khoa học kĩ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc: Các công trình có quy mô tương đối lớn, độc đáo.
- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.
*Nhà Trần
+Kinh tế:
- Nông nghiệp: Khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê được củng cố.
- Thủ công nghiệp:nhiều ngành nghề, trong nhân dân rất phổ biến và phát triển.
- Thương nghiệp: chợ ngày càng nhiều, trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh.
+Văn hóa
- Đạo Phật phát triển cực thịnh.
+Giáo dục:
- Quốc tử giám mở rộng đào tạo.
- Có trường công, trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
+Khoa học - kĩ thuật
- đạt được những thành tựu đáng kể.
- Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…
- Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
Câu 3
*)Nguyên nhân:
- Do nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, ý chí bất khuất giành lại độc lập, tự do cho đất nước, toàn dân đoàn kết chiến đấu.
- Nhờ sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi,.....
- Những chiến thuật đúng đắn của bộ tham mưu.
*)Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ quân Minh.
- Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
- Đập tan âm mưu xâm lược Minh.
- Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
Câu 4.
Thời Lý
Kinh tế
– Nông nghiệp: phát triển. Nhà nước quan tâm đến sản xuất, trị thủy, khuyến khích khai hoang.
– Thủ công nghiệp: có bước phát triển mới, nhất là ngành ươm tơ, dệt lụa.
– Thương nghiệp: buôn bán, trao đổi trong nước và ngoài nước được mở mang.
Văn hóa
- Đạo Phật phát triển mạnh nhất.
- Các hình thức sinh hoạt văn hóa phong phú, đa dạng.
Giáo dục
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- Đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ.
Khoa học - kĩ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc: Các công trình có quy mô tương đối lớn, độc đáo.
- Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt.
Thời Trần
Kinh tế
- Nông nghiệp: Khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt, đắp đê được củng cố.
- Thủ công nghiệp:nhiều ngành nghề, trong nhân dân rất phổ biến và phát triển.
- Thương nghiệp: chợ ngày càng nhiều, trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh.
Văn hóa
- Đạo Phật phát triển cực thịnh.
Giáo dục
- Quốc tử giám mở rộng đào tạo.
- Có trường công, trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
Khoa học - kĩ thuật
- đạt được những thành tựu đáng kể.
- Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…
- Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
THỜI HỒ
Kinh tế:
-1396 phát hành tiền giấy cấm dùng tiền bằng đồng.
-1397 ban hành chính sách hạn điền (để hạn chế hạn chế ruộng đất của vương hầu, quan lại, địa chủ; làm suy yếu thế lực Họ Trần )
-Năm 1402 định lại thuế.
. Văn hóa, giáo dục:
-Chấn chỉnh lại việc học tập, thi cử, giảm bớt số sư tăng.
-Dịch chữ Hán sang chữ Nôm.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247