Câu 1: C
- Câu A từ "từ từ" Không Phải từ láy
- Câu B từ " nảy nở" không phải là từ láy
→ Chọn C
Câu 2:
a/ Tối - sáng
b/
Từ tối là nghĩ gốc
Từ sáng là nghĩa chuyển
c/
Hai câu thơ trên có nghĩa là nơi mà nguy hiểm nhất chính là nơi an toàn nhất chúng ta phải gặp khó khăn để có thể vượt qua bản thân mình
Câu 3:
Chị lần 1 : Danh từ
Chị lần 2: Danh từ
Câu 4: B và C là sai
Sửa:
Câu B: Tuy → Vì
Câu C: mặc dù → vì
Câu 5:
Tác dụng của giấu nghoặc kép là đánh dấu những từ đặc biệt
Câu 6: C
Vì những câu kia là chỉ một hành động
Chúc bạn hok tốt
Bạn cho mik ctlhn nha ( nếu được mik mang điểm về cho nhóm nha)
Câu 1: Dòng nào đưới đây chỉ gồm các từ láy : A. từ từ, óng ánh, quây quần, loảng xoảng, nhẹ nhàng B. từ từ, quây quần , nảy nở, nhẹ nhàng, loảng xoảng . C. từ từ, quây quần, vang vọng, loảng xoảng, nhẹ nhàng, Câu 2: Trong bài thơ Đất quê ta mênh mông- Dương Hương Ly có viết : Nơi hầm tối là nơi sáng nhất Nơi con tìm ra sức manh Việt Nam. a) Tìm cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên. b) Trong cặp từ trái nghiã đó, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? c) Nếu ý nghĩa của hai câu thơ trên. Câu 3: Xác định từ loại của từ chị trong ví du sau : Chị ơi! Chị của bạn Lan đã về chưa ? Câu 4: Câu nào chưa dùng đúng quan hệ từ để nổi các về câu ( khoanh vào chữ cái ) ? Hãy thay đổi và viết lại cho đúng. A. Mặc dù Hòa mới khỏi ốm nhưng bạn ấy vẫn tham gia đầy dù các buổi tập bóng do nhà trường tổ chức. B. Tuy hạn hán kéo dài nên năng suất lúa vụ chiêm bị giảm. C. Mặc dù chúng tôi được đá thêm hiệp phụ thì nhất định đội bóng lớp tôi sẽ thắng. Câu 5: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau : Đọc liền một mạch tập thơ “ Nhà thơ và hoa cỏ" của Trần Nhuận Minh ( Nhà sản xuất Đồng Nai ). Tôi dừng lại rất lâu ở bài thơ “ Dặn con" tôi tự hỏi : Bài thơ giản dị ấy có gì khiến người ta xúc đông và đáng suy nghĩ? Câu 6: Từ để trong câu nào là quan hệ từ. A. Tôi để quyến sách lên bàn. B. Tôi mua quyền truyện này để tặng bạn. C. Bạn ấy đáo để nhất D. Tôi nhẹ nhàng để cặp sách xuông và ngồi vào bàn .
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247