* Khái niệm:
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
* Biểu hiện:
Có thái độ, tình cảm, hành động làm vui lòng thầy cô giáo.
Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm những điều tốt đẹp xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô.
* Ý nghĩa:
Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thủy chung thể hiện đạo lí làm người.
a) Những chi tiết nào trong truyện thế hiện sự kính trọng và biết ơn của những học sinh cũ đối với thầy Bình?
Mọi người vây quanh chào hỏi thầy thắm thiết
Tặng thầy những bó hoa tươi thắm
Không khí thật cảm động
Thầy trò bắt tay mặt mừng
b) Em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ( đặc biệt là những thầy cô giáo đã dạy mình) ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
c) Em hãy nêu một số biểu hiện thiếu tôn sư trọng đạo trong học sinh hiện nay?
Có thái độ vô lễ với thầy cô, gặp không chào hỏi, nói trống không không có thưa gửi, cãi lại thầy cô giáo, coi thường những môn học mà mình cho là tầm thường…
Ra vào lớp không xin phép, đi hiên ngang
Không làm bài tập và không học bài
Sử dụng tài liệu quay cóp trong thi cử
Không thực hiện nội quy của trường, lớp đề ra.
2. Nội dung bài học
* Khái niệm:
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy mình.
* Biểu hiện:
Có thái độ, tình cảm, hành động làm vui lòng thầy cô giáo.
Có hành động đền ơn đáp nghĩa, làm những điều tốt đẹp xứng đáng với sự dạy dỗ của thầy cô.
* Ý nghĩa:
Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta
Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi người, giúp con người sống có nhân nghĩa, thủy chung thể hiện đạo lí làm người
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.
Nguồn : kiến thứcLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247