Trang chủ Sinh Học Lớp 9 Phân biệt quần thể sinh vật,quần xã sinh vật, hệ...

Phân biệt quần thể sinh vật,quần xã sinh vật, hệ sinh thái câu hỏi 874202 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Phân biệt quần thể sinh vật,quần xã sinh vật, hệ sinh thái

Lời giải 1 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Quần thể sinh vật  quần xã sinh vật:

* Quần thể sinh vật:

- Tập hợp các cá thể cùng loài

- Không có hiện tượng khống chế sinh họ

- Phạm vi phân bố hẹp

- 1 loài => Độ đa dạng thấp

- Có mối quan hệ sinh sản giữa các cá thể, di truyền qua các thế hệ ( giao phối )

Số lượng chuỗi thức ăn: Là một mắt xích trong chuỗi thức ăn

- Có cấu trúc nhỏ, đơn giản, không có phân tầng rõ rệt

- Là quan hệ cùng loài trong đời sống

- Đơn vị cấu trúc: Cá thể

* Quần xã sinh vật:

- Tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau

- Có hiện tượng khống chế sinh học

- Phạm vi phân bố rộng

- Nhiều loài => Độ đa dạng cao

- Có mối quan hệ dinh dưỡng với nhau (không có khả năng giao phối với nhau)

- Là gồm nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung

- Có cấu trúc lớn, phức tạp, phân tầng theo không gian và thời gian

- Là quan hệ khác loài trong đời sống

- Đơn vị cấu trúc: Quần thể

Quần xã sinh vật và hệ sinh thái:

* Quần xã sinh vật:

- Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

- Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

- Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

- Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

- Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

- Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

* Hệ sinh thái:

- Tập hợp nhiều quần thể khác loài

- Không gian sống gọi là sinh cảnh.

- Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

- Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

- Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

- Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

Thảo luận

-- đou
-- Mày chối khiuiwq
-- T chắc chăn sluoon UvU
-- Bạn bè
-- No yêu nha!
-- Xạo chó
-- Thích thì nói đê
-- Bày đặt giấu dém

Lời giải 2 :

* So sánh quần thể và quần xã sinh vật hệ sinh thái 

 - Giống nhau :

+ Đều giồm nhiều cá thể

+ Cùng sống trong 1 không gian  nhất định

+ Cấu trúc ổn định 

+ Có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường

+ Đều có mối quan hệ cạnh tranh và hỗ trợ lẫn nhau 

- Khác nhau 

Quần thể 

1, Loài :  Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

2. Nơi sống :nơi sinh sống 

3,Quan hệ : Hỗ trợ , cạnh tranh 

4. Thời gian hình thành : ngắn và cấu trúc kém ổn định hơn 

5 , Đặc trưng :

-Mật độ,

-Tỉ lệ nhóm tuổi,

-Tỉ lệ đực cải,

-Sức sinh sản,

-Tỉ lệ tử vong,

-Kiểu tăng trưởng,

-Đặc điểm phân bố,

-Khả năng thích nghi với môi trường.

* Hệ sih thái : 

1. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã 

-Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
2. Thàng phần : 
 Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau:

-Các thành phần vô sinh như đất đá, nước, thảm mục...

- Thành phần hữu sinh

+Sinh vật sản xuất là thực vật.

+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.

+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm...




Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247