*,Xã hội
-Chia thành 3 tầng lớp
+Giai cấp thống trị
+Giai cấp bị trị
+Nô tì
*,Văn hóa
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
- Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...
*Đời sống kinh tế:
_ nông nghiệp:
+ ruộng đất thuộc sở hữu của Làng xã chia đều cho nông dân mở rộng khẩn hoang chú Trọng Thủy Lợi ổn định phát triển sản xuất
_ thủ công nghiệp: lập nhiều xưởng thủ công nhà nước nghề cổ truyền phát triển như ươm tơ Dệt Lụa làm đồ gốm
_ thương nghiệp: quan hệ bàn giao Việt Tống được thiết lập
* đời sống văn hóa và xã hội:
_ xã hội đứng đầu là vua sau đó là Quan Văn Quan võ và nhà sư sau đến nông dân thợ thủ công người buôn bán địa chủ nhỏ và cuối cùng là nô tì
_ văn hóa giáo dục chưa phát triển đạo Phật được truyền bá rộng rãi chùa chiền được xây dựng nhiều nhà sư được coi trọng sinh hoạt văn hóa dân gian khá phát triển như ca hát đánh đu đấu vật
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247