Đoạn 1: Câu 1: (Mùa thu...quen như lạ) là câu ghép được nối với nhau trực tiếp bằng dấu phẩy.
Đoạn 2: Câu 2: (Những bông hoa cúc....nôn nao) là câu ghép được nối trực tiếp bằng dấu chấm phẩy.
Xin hay nhất
`to` Trong đoạn trích sau có `2` câu ghép.
`=>` Câu ghép:
1. Mùa thu, tiết trời trong xanh dịu nhẹ, con đường làng bỗng như quen như lạ.
`=>` Phân tích cấu tạo:
`@` Trạng Ngữ: Mùa thu
`@` Chủ Ngữ 1: tiết trời
`@` Vị Ngữ 1: trong xanh dịu nhẹ
`@` Chủ Ngữ 2: con đường làng
`@` Vị Ngữ 2: bỗng như quen như lạ
`to` Cách nối giữa các vế câu: Dùng dấu nối, dấu phẩy (,)
2. Những bông hoa cúc xinh xinh, dịu dàng lung linh như từng tia nắng nhỏ; thảm cỏ may thì tím biếc đến nôn nao.
`@` Chủ Ngữ 1: Những bông hoa cúc
`@` Vị Ngữ 1: xinh xinh, dịu dàng lung linh như từng tia nắng nhỏ
`@` Chủ Ngữ 2: thảm cỏ may
`@` Vị Ngữ 2: thì tím biếc đến nôn nao.
`to` Cách nối giữa các vế câu: Dùng dấu nối, dấu chấm phẩy (;)
$\\$
$\text{#Thọu}$
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247