a, hình ảnh gần gũi, quen thuộc cuae quê hương đối với mỗi con người
b, BPTT: So sánh
Quê hương là chùm khế ngọt
Quê hương là đường đi học
Quê hương là con diều biếc
Quê hương là con đò nhỏ
Quê hương là cầu tre nhỏ
Quê hương là đêm trăng tỏa
Quê hương là bàn tay mẹ
-> Tác dụng: Làm câu thơ trở nên sinh động hơn, hình ảnh quê hương không trừu tượng xa lạ mà trở nên gần gũi, thân thiết với tuổi thơ. Cũng qua biện pháp tu từ so sánh trên mà người đọc cảm nhận tình yêu quê hương của tác giả chân thành, mộc mạc…
c, Hình ảnh án tượng
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không ớn nổi thành người.
Tác giả để cho mọi người tự xác định thái độ của mình đối với quê hương và một câu khẳng định, làm một số người khá lớn, suy nghĩ sâu sắc về nỗi xa quê hương của mình bị "xốc" vì câu kết khẳng định quá lớn đối với một đời người. -> Tác giả nhấn mạnh tình cảm của người xa quê hương phải luôn nghĩ tới quê hương, nếu không thì không thể thành người, một ý tốt, nhưng chưa thật sâu lắm và lại bằng câu khẳng định nên đã làm cho bài hát làm chững lại những lời thơ bay bổng, da diết ở trên.
d, "Quê hương" là hai từ thiêng liêng nhất đối với một con người. Nó là nơi ta sinh ra, lớn lên và nuôi dưỡng tâm hồn ta. Quê hương ấm áp, ngọt ngào như dòng sữa mẹ nuôi lớn ta từ nhỏ. Quê hương là những điều bình dị nhất, xuất phát từ những điều xung quanh chúng ta: với chùm khế ngọt, những con đường tới trường, những cánh diều,...... Quê hương đặc biệt là thế nên mỗi chúng ta cần phải luôn nhớ về quê hương. Quê hương thật gần gũi, mộc mạc và luôn ở trong tim mỗi chúng ta.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247