Lượng mưa ở Nam Á phân bố không đồng đều, nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình kết hợp với hướng gió:
- Khu vực phía Nam dãy Himalaya và Đông Bắc có lượng mưa lớn nhất (được xem là vùng có lượng mưa lớn nhất thế giới): trên 1000mm/năm
=> Nguyên nhân: do địa hình núi cao đồ sộ (dãy Himalaya) đón gió biển từ Vịnh ben-gan thổi vào
- Khu vực ven biển phía Tây dãy Gát Tây cũng có lượng mưa khá lớn (750 - 1000mm/năm)
=> Do vị trí giáp biển, đón gió từ biển mang lại lượng mưa lớn
- Khu vực Tây Bắc và vùng sơn nguyên Đề-can có lượng mưa tương đối thấp (dưới 750mm hoặc dưới 250mm)
=> Nguyên nhân: nằm ở vị trí khuất gió, lại có đường chí tuyến Bắc đi qua nên khu vực có sự thống trị của khối áp cao cận chí tuyến (đẩy gió) khiến lượng mưa rất thấp.
- dãy núi hymalaya đồ sộ kéo dài và cao nhất thế giới được xem như là ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Một bức trướng thành ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào mưa rút hết ở sườn nam , lượng mưa trung bình 2000-3000mm/năm
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247