Đặc điểm các khu vực địa hình ở Châu Âu:
* Núi trẻ:
- Phân bố:
+ Phía nam châu lục
+ Phía tây và Trung Âu
- Hình dạng: đỉnh nhọn, cao, sườn dốc
- Tên núi: dãy Anpơ, Cacpat,...
* Đồng bằng:
- Phân bố: trải dài từ tây sang đông chiếm 2/3 châu lục
- Hình dạng: tương đối bằng phẳng
- Tên núi: đồng bằng Đông Âu, đồng bằng Tháp, đồng bằng Bắc Âu,...
* Núi già:
- Phân bố: vùng trung tâm và phía bắc châu lục
- Hình dạng: đỉnh tròn, thấp, sườn thỏi
- Tên núi: U-ran, dãy Xcan-đi-na-vi,...
Có ba dạng địa hình chính :
+ Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu Âu, kéo dài từ tây sang đông, lớn nhất là đồng
bằng đông Âu.
+ Núi già ở phía bắc ( trên bán đảo Xcan-đi-na-vi ) và vùng trung tâm, đỉnh tròn, sườn
thoải độ cao trung bình 500-1000 m.
+ Núi trẻ ở phía nam, gồm nhiều dãy với những đỉnh cao nhọn, xen kẽ là những thung
lũng sâu, đồ sộ nhất là dãy An-pơ.
- Các đồng bằng lớn và các mạch núi chính.
+ Đồng bằng: Đồng bằng Pháp, đồng bằng Đông Âu, đồng bằng trung lưu Đa-nuýp.
+ Núi :
Núi già : Xcan-đi-na-vi khối núi trung tâm.
Núi trẻ : Pi-rê-nê, An-pơ, Cac-pát
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247