Câu 1: PTBĐ: Tự sự
Câu 2: Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người:
→ Người thì nàng cho là quá mập, nàng đặt tên là thùng tô nô
→ Người quá mảnh khảnh thì nàng nói, mảnh khảnh thế thì gió thổi bay
→ Người thì lại lùn, nàng chê: Lùn lại mập thì vụng về lắm,
→ Người thì mặt mày xanh xao, bị đặt tên Nhợt nhạt như chết đuối
→ Người mặt đỏ như gấc, nàng gọi Xung đồng đỏ
→ Người đứng dáng hơi cong, nàng chê là cây non sấy lò cong cớn
→ Người có cằm hơi cong như mỏ chim chích chòe nàng nói chẳng khác gì chim chích choè có mỏ, đặt tên là Vua chích choè
Câu 3: Từ thái độ của công chúa, em nhận ra đặc điểm của nhân vật này:
→ Ngông cuồng, kiêu ngạo, không những từ chối hết người này đến người kia lại còn chế giễu cợt họ
Câu 4: Trước điểm đặc biệt về hình thức của người khác, chúng ta không nên có thái độ ngạo mạn, kiêu căng, chê bai hay chế giễu họ và cần cư xử đúng mực. Vì không ai là giống ai cả, mỗi người đều có đặc đặc biệt hình thức riêng của họ và họ đều cần được tôn trọng cho dù ngoại hình có ra sao hay như thế nào.
#myhanh21
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: tự sự
Câu 2. Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người, không ai được cô tha. Người thì nàng cho là quá mập, nàng đặt tên là thùng tô nô. Người quá mảnh khảnh thì nàng nói, mảnh khảnh thế thì gió thổi bay. Người thứ ba thì lại lùn, nàng chê: Lùn lại mập thì vụng về lắm. Người thứ tư mặt mày xanh xao, bị đặt tên Nhợt nhạt như chết đuối. Người thứ năm mặt đỏ như gấc, nàng gọi Xung đồng đỏ. Người thứ sáu đứng dáng hơi cong, nàng chê là cây non sấy lò cong cớn. Người có cằm hơi cong như mỏ chim chích chòe, nàng nói giỡn chẳng khác gì chim chích choè có mỏ.
Câu 3. Từ thái độ của công chúa, em nhận ra đặc điểm của nhân vật công chúa là một người kiêu ngạo, hống hách và ngông cuồng không để ai trong mắt.
Câu 4. Trước điểm đặc biệt về hình thức của người khác, theo em chúng ta nên có thái độ và cư xử lịch sự và tôn trọng người đó. Bởi vì không phải ai cũng giống nhau. Mỗi người đều có điểm đặc biệt về hình thức riêng. Chúng ta không nên lấy nó ra để nhạo báng, giễu cợt họ.
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 1 - lớp học đầu tiên trong cuộc đời mỗi học sinh, bước những bước đi đầu tiên đến trường học cùng các bạn và thầy cô. Học sinh lớp 1 là những tờ giấy trắng, ngây ngô nhưng cũng là những mần non tương lai của dất nước. Chúc các em họa tập tốt, mạnh khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247