khó khanwq:
Trước hết, hệ thống sản xuất chưa đồng bộ, chưa có sự liên kết chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ. Giá sản phẩm còn cao, chưa có thương hiệu và chưa được quảng bá rộng rãi. Vì vậy, nhiều sản phẩm chất lượng tốt vẫn chưa được người dùng biết đến và tin tưởng sử dụng.
Một trong những lý do phổ biến nhất khiến giá thành cao là thức ăn nhập khẩu, con giống hoặc thuốc thú y. Hơn nữa, quy mô sản xuất còn nhỏ và vừa nên chưa thể áp dụng công nghệ hiện đại để tăng năng suất, chất lượng.
Tiếp đến, các trang trại, doanh nghiệp chăn nuôi ở nước ta chưa biết cách đưa mặt hàng tiềm năng này đi xuất khẩu. Ngược lại, các sản phẩm từ nước ngoài dễ dàng nhập khẩu về Việt Nam với quy mô lớn, sản phẩm chất lượng và giá thành lại rẻ hơn.
Nhiều hộ dân vẫn còn thờ ơ trong việc quản lí con giống và kiểm soát dịch bệnh. Điều này kìm hãm sự phát triển của các giống vật nuôi và không cho chất lượng sản phẩm cao.
Có thể nói ngành chăn nuôi nước ta vẫn còn nhiều thách thức cần phải vượt qua. Tuy nhiên vẫn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Chính vì vậy nhà nước và các chủ trang trại cần phải nỗ lực không ngừng để có thể phát triển một cách tốt nhất có thể.
khắc phục:
Với sự phát triển của khoa học, thay vì sử dụng các giải pháp truyền thống trong quản lý chăn nuôi thì doanh nghiệp nên bắt đầu ứng dụng công nghệ 4.0 vào công cuộc quản lý chăn nuôi.
Trong đó, hệ thống ERP ngành chăn nuôi đang được khá nhiều trang trại và doanh nghiệp chăn nuôi ứng dụng để tự động hóa các hoạt động trang trại như: cập nhật tình hình quản lý, tình trạng vật nuôi, đo lường và phân tích các hoạt động vật nuôi cũng như tinh giản khâu sản xuất.
thuận lợi:
Các loài gia súc lớn như con trâu và con bò không chỉ nuôi để lấy thịt. Chúng còn được tận dụng sức kéo trong việc cày cấy hoặc vận chuyển hàng hóa.
Hay những loài gia súc, gia cầm nhỏ hơn như gà, lợn, thủy cầm thì có thể nuôi bằng những lương thực có sẵn như cỏ, bèo, giun.
Hiện nay, hình thức trang trại chăn nuôi đang chiếm ưu thế và có xu hướng tăng lên. Các trại chăn nuôi thương mại lớn áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến và vệ sinh an toàn thực phẩm cũng ngày càng được chú trọng. Hướng tới một nền công nghiệp xanh bền vững.
- Hình thức trang trại chăn nuôi đang có xu hướng tăng lên. Áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến và vệ sinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi, hướng đến nền công nghiệp xanh bền vững.
- Nhiều mặt hàng đã có thể xuất khẩu và cạnh tranh tại các thị trường lớn trên thế giới như: gà lông màu, trứng vịt, lợn mán, cá ba sa….
Từ xưa đến nay, công nghiệp trồng trọt và chăn nuôi luôn được gắn kết chặt chẽ với nhau. Sự kết hợp này mang đến không ít lợi nhuận cho những người nông dân. Các loài gia súc lớn như con trâu và con bò không chỉ nuôi để lấy thịt. Chúng còn được tận dụng sức kéo trong việc cày cấy hoặc vận chuyển hàng hóa.
Hay những loài gia súc, gia cầm nhỏ hơn như gà, lợn, thủy cầm thì có thể nuôi bằng những lương thực có sẵn như cỏ, bèo, giun.
Hiện nay, hình thức trang trại chăn nuôi đang chiếm ưu thế và có xu hướng tăng lên. Các trại chăn nuôi thương mại lớn áp dụng công nghệ khoa học tiên tiến và vệ sinh an toàn thực phẩm cũng ngày càng được chú trọng. Hướng tới một nền công nghiệp xanh bền vững.
2, Khó khăn của ngành chăn nuôi hiện nay
Ngoài những thế mạnh và tiềm năng nói trên, ngành chăn nuôi nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Trước tiên phải kể đến hệ thống sản xuất thiếu đồng bộ, chưa có sự liên kết chặt chẽ từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ.
Giá thành sản phẩm đang ở mức còn cao, chưa có thương hiệu và chưa được quảng bá rộng rãi. Vì vậy nhiều sản phẩm tốt vẫn chưa được người dùng biết đến và tin tưởng.
Một trong những nguyên nhân phổ biến khiến giá thành cao là do thức ăn chăn nuôi, con giống hay các loại thuốc thú y còn phải nhập khẩu nhiều. Hơn nữa, quy mô sản xuất còn ở mức vừa và nhỏ nên không thể áp dụng các công nghệ hiện đại vào để tăng năng suất, chất lượng.
Tiếp đó, các trang trại và các doanh nghiệp chăn nuôi ở nước ta chưa biết cách đưa mặt hàng tiềm năng này ra xuất khẩu. Ngược lại, các sản phẩm từ nước ngoài lại dễ dàng nhập về Việt Nam với quy mô lớn, mặt hàng chất lượng và mức giá rẻ hơn.
Ở nước ta hiện nay lại có tình trạng thực phẩm bẩn do người sản xuất muốn giảm chi phí chăn nuôi và kiếm lời nhiều hơn. Dùng những chất cấm để tăng trọng lượng gia súc, gia cầm. Thậm chí là biến những vật nuôi đã chết và bốc mùi thành những miếng thịt đẹp mắt. Điều đó đã khiến cho những khách hàng tiêu dùng e ngại việc sử dụng sản phẩm trong nước. Dẫn đến việc sản xuất và tiêu dùng gặp nhiều khó khăn hơn.
3.Giải pháp khắc phục.
Có những biện pháp khắc phục được dịch cúm gia cầm, dịch tả ở lợn…
Hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh được với những hàng được nhập khẩu.Khôi phục và đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia cầm.
Giảm dần quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ và thả rông, khuyến khích chăn nuôi tập trung với quy mô vừa và quy mô lớn. Nuôi theo phương pháp tự động hóa, từng bước đưa chăn nuôi gia cầm phát triển bền vững.
Chọn lọc và nhập nội những dòng giống gia cần thuần chủng và ông bà chất lượng cao. Lai tạo các giống gia cầm thích nghi được với khí hậu của Việt Nam. Coi trọng công tác phòng chống dịch bệnh.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247