1. Đặc điểm vị trí, địa hình:
>> Bắc Mĩ:
*Vị trí: Từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 15°B.
*Địa hình:
- Hệ thống Cooc-đi-e phía tây, chiếm một nửa diện tích trên địa hình Bắc Mĩ. Độ cao trung bình của dãy Cooc-đi-e là 3000-4000m.
- Đồng bằng ở giữa. Cao phía Bắc, thấp phía Nam.
- Bắc Mĩ ở phía đông còn có núi già A-pa-lat chạy theo hướng bắc - tây nam.
- Địa hình Bắc Mĩ thấp dần từ tây sang đông.
>> Trung và Nam Mĩ:
*Vị trí: Từ chí tuyến bắc đến vùng cận cực nam.
*Địa hình:
- Dãy An-đet phóa tây, chỉ chiếm một phần diện tích nhỏ của Nam Mĩ.
- Ở giữa là một chuỗi đồng bằng là đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa có nhiều sông ngòi, kênh rạch. Tất cả đồng bằng đều thấp ngoại trừ phía nam đồng bằng Pam-pa.
- Phía đông có sơn nguyên Bra-xin, rừng cây phát triển rậm rạp.
- Địa hình Nam Mĩ cao ở phía tây và phía đông và thấp ở giữa.
2. Chứng minh:
- Có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khói lượng nông sản lớn.
- Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới.
- Các nước Bắc Mĩ có nền công nghiệp phát triển cao, đặc biệt là Hoa Kì và Ca-na-đa.
- Hoa Kì có nền công nghiệp đứng đầu thế giới.
- Có kĩ thuật - khoa học tiên tiến.
bắc mĩ ;
-địa hình bắc mĩ kéo dài theo triều kinh tuyến gồm hệ thống cót-bi-en cao đồ sộ ở phía đông
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247