Bài thơ Nhớ rừng của nhà thơ Thế Lữ mượn lời của con hổ trong vườn thú để ẩn dụ về nhân dân việt Nam ta thời thực dân Pháp chiếm đóng :Chịu cảnh tù túng bao tháng bao ngày, uất hận khi mất nước,mất đi sự độc lập,tự do vốn có. Nổi bật là đoạn thơ thứ 4 của tác phẩm, thể hiện sự chán ghét, khinh miệt của chúa sơn lâm về sự nhân tạo, sự sắp đặt đơn điệu, chán ngán trong sở thú. Tất cả chỉ là sự tỉa tót, xây dựng của bàn tay con người, không thể nào bì nổi với chôn bạt gàn âm u mà hổ từng ngự trị. Tóm lại, bằng một đoạn thơ ngắn, tác giả đã thể hiện đc tâm trạng ngao ngán về những cảnh vật nhân tạo, hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng ,cây trồng.
#Cho mik xin hay nhất ạ!
hình ảnh nổi nhớ rừng của chúa sơn lâm trong những ngày cuối rừng được tác giả thế lữ bộc bạch rất rỏ nét đậm chất thơ buồn.Từng câu từng chữ trong đoạn thơ đã phản ảnh rất thành công nỗi bất bình sâu sắc và niềm khát khao tự do mãnh liệt của con hổ trước thực tại tù hãm, giam cầm ngột ngạt. Có thể nói, bút pháp khoa trương của nhà thơ đã đạt tới mức thần diệu, ta cảm nhận con hổ chính là một con người thực thụ. Trong hoàn cảnh giam cầm, bế tắc con hổ chỉ còn biết gửi hồn mình về với chốn núi rừng đại ngàn, gửi về chốn nước non hùng vĩ, nơi giang sơn xưa kia của giống hùm thiêng ngự trị.nó đã cho ta bài học to lớn dù thế nào gia đình vẩn là nhà của chúng ta ..............
chúc bạn hc tốt xin hay nhất
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247