Câu 1
PTBĐ: Biểu cảm
Câu 2
Câu văn có lối biền ngẫu: Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn.
Câu 2
- BPTT ẩn dụ "đem thịt mà nuôi hổ đói"
- Tác dụng: làm rõ, nổi bật những tội ác của kẻ giặc, chúng là lũ vô nhân tính, không còn tình người, so sánh với thú vật.
Câu 3
Nội dung chính: Đoạn trích đã lột tả những tội ác dã man của quân giặc, thể hiện sự căm thù giặc sâu sắc của tác giả
Câu 4
Đoạn trích đã thể hiện một cách rõ nét tinh thần yêu nước sâu sắc của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn. Sau khi nêu những tấm gương sử sách, Trần Quốc Tuấn quay lại với thực tế "thời loạn lạc", buổi "gian nan của đất nước" cũng là lúc lòng yêu nước của ông thể hiện cao độ. Tinh thần yêu nước thể hiện ở thái độ căm ghét, vạch trần, lên án những tội ác của kẻ thù. Với bản chất ngang tàn, hống hách chúng không chỉ coi thường dân ta mà còn xỉ nhục, lăng mạ triều điều từ vua đến quan: "đi lại nghênh ngang ngoài đường", "sỉ mắng triều đình", "bắt nạt tề phụ", "đòi ngọc lụa", "thu ngọc vàng", "vét của kho có hạn". Nỗi căm giận và lòng khinh bỉ của Hưng Đạo Vương thể hiện rõ trong những ẩn dụ chỉ "sứ giặc" như "lưỡi cú diều","thân dê chó", "hổ đói"; ông đặt chúng ngang với lũ súc sinh, không còn liêm sỉ, thể hiện sự căm hờn, khinh bỉ đối với bọn chúng.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247