Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 Viết đoạn văn tổng – phân - hợp từ 10...

Viết đoạn văn tổng – phân - hợp từ 10 – 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời chữ Nho suy tàn trong bài thơ “Ông đồ của Vũ Đình Liên”. Trong đoạn

Câu hỏi :

Viết đoạn văn tổng – phân - hợp từ 10 – 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời chữ Nho suy tàn trong bài thơ “Ông đồ của Vũ Đình Liên”. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí từ 1 – 2 câu nghi vấn (gạch chân dưới câu nghi vấn đó). (không chép mạng)

Lời giải 1 :

$*$ Tìm hiểu đề :

`-` Hình thức : Đoạn văn T - P - H `(` khoảng `10-12` câu `)` 

`-` Nội dung : Hình ảnh ông đồ thời nền Nho học suy tàn trong bài thơ “Ông đồ của Vũ Đình Liên”.

`-` Yêu cầu phụ : Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí từ 1 – 2 câu nghi vấn (gạch chân dưới câu nghi vấn đó)

$*$ Lập dàn ý :

`1.` Mở đoạn

 Trong tác phẩm "Ông Đồ" `(` Vũ Đình Liên `)` , hình ảnh ông đồ thời nền Nho học suy tàn đã được tác giả khắc họa thành công.

`2.` Thân đoạn 

`-` "Người thuê viết nay đâu?" : Câu hỏi tu từ → Thể hiện nỗi buồn tủi xót xa

`-` "Giấy đỏ buồn..../Nghiên sầu..." : Nhân hóa → Cho thấy nỗi buồn, xót xa thấm đẫm vào những vật vô tri vô giác.

`-` "...vẫn ngồi đấy/...không ai hay" : Đối → Sầu tủi, lạc lõng, cô độc

`-` "Lá vàng" : Ẩn dụ → Gợi sự tàn tạ,buồn bã,rơi rụng

`→` Báo hiệu một sự tàn tạ của nền Nho học

`-` "Mưa bụi" → Gợi sự lạnh lẽo,ảm đạm ,thê lương 

`→` Tả cảnh ngụ tình

`→` Nhấn mạng nỗi buồn,sự cô đơn của ông Đồ.

`⇒` Ông Đồ như đã bị lãng quên giữa dòng người tấp nấp.Ông không còn là điểm tâm chú ý cho mỗi dịp Tết. Thể hiện sự tiếc nuối xót xa của tác giả.

`3.` Kết đoạn :

 Như vậy , nhân vật Ông Đồ đã được tác giả khắc họa thành công góp phần thể hiện nỗi nhớ cảnh cũ và ngày xưa,cũng khẳng định tấm lòng thương tiếc của tác giả

`4.` Yêu cầu phụ :

`-` Phải chăng tác giả đã nhớ hình ảnh ngày xưa của ông đồ `?` 

$*$ Viết đoạn :

  Trong tác phẩm "Ông Đồ" `(` Vũ Đình Liên `)` , hình ảnh ông đồ thời nền Nho học suy tàn đã được tác giả khắc họa thành công.Đầu tiên tác giả đã vẽ lên khung cảnh của ngày tàn."Mỗi năm mỗi vắng" như muốn cho thấy người đến thuế viết ngày một ít. "Người thuê viết nay đâu `?`" câu thơ này được sử dụng biện pháp nghệ thuật câu hỏi tu từ gợi lên nỗi buồn tủi xót xa."Giấy đỏ buồn không thắm/Mực đọng trong nghiên sầu..."nỗi buồn xót xa như đã thấm đẫm trên những vật vô tri vô giác như giấy đỏ, bút nghiên.Qua đó,cho thấy khung cảnh của ngày tàn chan chứa đầy nỗi buồn tủi và xót xa vô cùng.Cuối cùng,tác giả đã  cho thấy lên hình ảnh của ông đồ. "Ông Đồ vẫn ngồi đấy/Qua đường không ai hay " Ông vẫn ngồi đấy nhưng chẳng mấy ai còn để ý.Phép đối được sử dụng ở câu thơ đó đã  thể hiện lên nỗi sầu tủi, lạc lõng, cô độc của ông đồ."Lá vàng rơi trên giấy"  lá vàng rơi giữa ngày xuân trên trang giấy nhạt phai như dấu chấm hết cho sự sinh sôi của nó.Hạt mưa bụi nhạt nhòa bay trong cái se lạnh như khóc thương, tiễn biệt cho một thời đại đang dần trôi vào dĩ vãng.Phải chăng tác giả đã nhớ hình ảnh ngày xưa của ông đồ `?` Có thể nói tất cả qua cảnh ngụ tình những hình ảnh ấy đã gợi lên sự lạnh lẽo,ảm đạm,thê lương mà tàn tạ buồn bã rơi rụng biết bao! Đó có thể là báo hiệu cho tự suy tàn của nền Nho học.Như vậy , nhân vật Ông Đồ đã được tác giả khắc họa thành công góp phần thể hiện nỗi nhớ cảnh cũ - ngày xưa và  khẳng định tấm lòng thương tiếc của tác giả.

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247