1) Tìm vị trí, giới hạn, hình dạng, kích thước châu Mĩ?
+ Lãnh thổ: trài dài từ cực Bắc đến cận cự Nam (khoảng từ $71^{o}$$50^{'}$ Bắc đến $55^{o}$ $54^{'}$ Nam)
+ Diện tích 42 triệu km² (sau châu Á)
2) Vì sao châu Mĩ được gọi là “ TÂN THẾ GIỚI "? Ai tìm ra châu Mĩ, thời gian nào? Nêu ý nghĩa của kênh đào Panama?
+ Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mĩ cuối thế kỉ XV nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (còn có nghĩa là: Thế giới mới)
+ Người timd ra Châu Mĩ là Cristoforo Colombo, ngày 12 tháng 10 năm 1492.
+ Ý nghĩa: Giảm chi phí vận chuyển, tăng cường quá trình giao lưu, trao đổi hàng hóa của nhiều quốc gia.
3) Có những ai nhập cư vào châu Mĩ? Họ từ đầu nhập cư sang và sang đâu trên lãnh thổ châu Mĩ? Có vai trò quan trọng ntn đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
- Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ từ châu Á sang và phân bố rải rác trên hầu khắp lục địa.
+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức từ châu Âu sang và sang Bắc Mĩ.
+ Người Tây Ban Nha từ châu Âu sang và sang Trung Mĩ.
+ Người Bồ Đào Nha từ châu Âu sang và sang Nam Mĩ.
+ Chủng tộc Nê-grô-ít từ châu Phi sang và sang Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
- Các luồng nhập cư khiến cho thành phần dân cư ở châu Mĩ rất đa dang bao gồm có cả người da đen, da trắng, người da vàng và cả người lai nữa.
4) Vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc Mĩ với dân cư Trung và Nam Mĩ?
- Là do lịch sử của quá trình của dân nhập cư vào châu Mĩ.
+ Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
+ Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-ít, người Tây Ban Nha.
Chúc bạn học tốt ^^
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247