Đáp án:
1)- Giống nhau :
+ Đều giồm nhiều cá thể
+ Cùng sống trong 1 không gian nhất định
+ Cấu trúc ổn định
+ Có mối quan hệ chặt chẽ với môi trường
+ Đều có mối quan hệ cạnh tranh và hỗ trợ lẫn nhau
- Khác nhau
Quần thể
1, Loài : Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.
2. Nơi sống :nơi sinh sống
3,Quan hệ : Hỗ trợ , cạnh tranh
4. Thời gian hình thành : ngắn và cấu trúc kém ổn định hơn
5 , Đặc trưng :
-Mật độ,
-Tỉ lệ nhóm tuổi,
-Tỉ lệ đực cải,
-Sức sinh sản,
-Tỉ lệ tử vong,
-Kiểu tăng trưởng,
-Đặc điểm phân bố,
-Khả năng thích nghi với môi trường.
6 ,Cần bằng nhờ: tỉ lệ sinh sản , tỉ lệ tử vong
Quần xã
1. Loài : Gồm nhiều loài
2.Nơi sống : sinh cảnh
3. Quan hệ : cạnh tranh , sinh vật này ăn sinh vật khác , kí sinh , ức chế cảm nhiễm , cộng sinh , hội sinh , ...
4. Thời gian hình thành lâu hơn và cấu trúc ổn đinh hơn
5. Đặc trưng :
-Độ đa dạng,
-Số lượng cá thể,
-Cấu trúc loài,
-Thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang
-Cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
6, Cần bằng dựa vào : khống chế sinh học
3) * Điểm giống nhau: đều có thành phần quan trọng nhất là các sinh vật sống chung một phạm vi không gian (hay môi trường sống), trong khoảng thời gian nhất định và có quan hệ gắn bó, mật thiết với nhau
* Điểm khác nhau:
- Thành phần: quần xã sinh vật có thành phần là quần thể ; hệ sinh thái có thành phần gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (tức là nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh)
- Mối quan hệ: trong quần xã sinh vật, chỉ có quan hệ sinh vật là cùng loài và khác loài với nhau ; trong hệ sinh thái ngoài quan hệ sinh vật cùng loài và khác loài, thì sinh vật và nhân tố vô sinh còn tác động qua lại lẫn nhau
- Tính chất của cấu trúc: quần xã sinh vật có cấu trúc hình thành lâu dài, tương đối ổn định và thích nghi với môi trường sống ; còn hệ sinh có cấu trúc hoàn thiện, thống nhất, ổn định hơn
3)
*giống nhau
+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.
+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.
+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.
*khác nhau
quần thể sinh vật:
+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.
+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.
+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.
+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.
+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.
quần xã sinh vật :
+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài
+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.
+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ
trợ và đối địch.
+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn
định hơn quần thể.
+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.
+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.
Đáp án:
ok...
Giải thích các bước giải:
kkkkk
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247