Câu 1:
a) Phân biệt nghĩa các cụm từ:
-Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt.
-Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp,...
- Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, loài vật cảnh quan thiên nhiên.
Câu 2:
- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
Câu 3:
1. Quan hệ từ là từ nối các từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...
2. Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các quan hệ từ thường gặp là:
- Vì ... nên ... ; do ... nên ... ; nhờ ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân kết quả).
-Nếu…thì…; hễ…thì… (Biểu thị giả thiết – kết quả, điều kiện – kết quả).
-Tuy…nhưng…; mặc dù…nhưng… (Biểu thị quan hệ tương phản).
-Không những….mà…; không chỉ…mà…. (Biểu thị quan hệ tăng tiến).
⇒ Xin ctrlhn ạ
II. Tự luận
Câu 1:
em hay phân biệt nghĩa của các cụm từ sau:
khu dân cư: là nơi tập hợp người dân, hộ gia đình cư trú ...
khu sản xuất: là khu vực của một nhà máy, cửa hàng máy móc, nơi mọi người làm việc trên máy móc, hoặc không gian trong một cơ ...
khu bảo tồn thiên nhiên: là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ...
Câu 2:
Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó:
Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp.
Chúng em ...giữ gìn.... môi trường sạch đẹp.
Câu 3:
em hiểu thế nào là quan hệ từ?
`1.`Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện, mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,....
`2.` Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:
-Vì....nên...; do....nên....; nhờ.....mà.... (biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả)
-Nếu....thì...; hễ....thì (biểu thị quan hệ giải thiết-kết quả)
-Tuy....nhưng...; mặc dù.... nhưng.....(biệu thị quan hệ tương phản)
-Không những...mà....; không chỉ...mà.... (biểu thị quan hệ tặng tiến)
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247