* Châu nam cực:
- Khí hậu:
+ Rất giá lạnh- cực lạnh của trái đất
+ Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC
+ Nhiều gió bão nhất thế giới vận tốc thường trên 60km/h
- Địa hình:
+ Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m
- Sinh vật:
+ Thực vật không có
+ Động vật có khả năng chịu rét giỏi: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển,...
- Khoáng sản:
+ Giàu về than đá, sắt, đồng, dầu mỏ,...
* Châu đại dương:
- Khí hậu:
+ Phần lớn các đảo có khí hậu nhiệt đới( nóng, ẩm) điều hòa, mưa nhiều
+ Giới sinh vật rất phong phú
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a khí hậu khô hạn, hoang mạc chiếm phần lớn diện tích, sinh vật độc đáo
+ Động vật thú có túi: cáo mỏ vịt,...
+ Thực vật: nhiều loài bạch đàn
+ Biển và đại dương là nguồn tài nguyên quan trọng của châu lục
* Châu Âu:
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận châu âu có khí hậu ôn hòa
+ Phía bắc có một diện tích nhỏ, có khí hậu lạnh
+ Phía nam có khí hậu địa trung hải
+ Châu âu có gió tây ôn đới
+ Phía tây có dòng biển nóng bắc đại tây dương nên ấm áp, mưa nhiều hơn ở phía đông
- Sông ngòi:
+ châu âu có sông ngòi dày đặc, các sông lớn Đa-nuyp, Rai-nơ, Von-ga
- Thực vật:
+ Thực vật thay đổi theo vĩ độ và lượng mưa
Thiên nhiên,con người và kinh tế châu nam cực
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247