Trang chủ Sinh Học Lớp 10 Một anh sinh viên thực hiện phép lai giữa hai...

Một anh sinh viên thực hiện phép lai giữa hai dòng thuần chủng khác nhau (aaBBDD và AAbbdd) đã thu được một giống hoa có màu sắc xanh rất hiếm gặp. Để duy trì

Câu hỏi :

Một anh sinh viên thực hiện phép lai giữa hai dòng thuần chủng khác nhau (aaBBDD và AAbbdd) đã thu được một giống hoa có màu sắc xanh rất hiếm gặp. Để duy trì giống hoa đó, anh ta dùng phương pháp tự thụ phấn. Sau một số thế hệ, nhiều cây con trở nên yếu ớt, sức chống chịu kém. a. Hiện tượng gì đã xảy ra ở các cây con? Nêu nguyên nhân của hiện tượng này. b. Có bao nhiêu dòng thuần chủng mới có thể tạo ra từ phương pháp trên? Viết kiểu gen của các dòng thuần chủng mới. GIÚP MIK VS, MIK CẦN GẤP LẮM Ạ. AI GIỎI SINH GIẢI CHI TIẾT GIÚP MIK NHA

Lời giải 1 :

a,Hiện tượng trên là hiện tượng thoái hóa giống

  Nguyên nhân:

- Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của giao tử trong quá trình giảm phân và thụ tinh hình thành nên cơ thể có kiểu gen đồng hợp lặn

- Kiểu gen đồng hợp lặn biểu hiện các tính trạng xấu, kém sức sống

b, Có: 8 kiểu dòng thuần tạo ra

AABBDD

AABBdd

AAbbDD

aaBBDD
AAbbdd

aabbDD

aaBBdd

aabbdd

 

Thảo luận

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247