Địa hình Nam Mĩ được chia làm 3 khu vực:
-Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía Tây: Là dãy núi cao, đồ sộ nhất châu Mĩ, độ cao trung bình từ 3000-5000m.
-Xen giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng(cao nguyên Trung An-đét)
-Thiên nhiên phân hóa phức tạp
Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn:là một đồng bằng từ bắc xuống nam(lớn nhất thế giới là đồng bằng Amazon)
Phía đông là các sơn nguyên rộng lớn: Sơn nguyên Bra-xin, sơn nguyên Guy-a-na.
#Ri👀✨--------------------2k7---------------------------------------
a)Eo đất Trung Mĩ và giấu đảo Ăng Ti :
- Địa hình : Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e ở phía Bắc;có núi cao,núi lửa.
- Quần đảo Ăng-ti gồm vô số các đảo bao quanh cùng biển Ca-ri-bê.
- Khí hậu : Năm trong môi trường nhiệt đới
b)Lục địa Nam Mĩ :
- Địa hình : Có cấu trúc gồm 3 bộ phận
+) Núi cao ở phía Tây : Dãy núi trẻ An-đét,đây là miền núi trẻ cao và đồ sộ nhất Nam Mĩ.Cao trung bình 3000-5000m.Ở giữa là đồng bằng rộng lớn : Amzon,Ô-ri-nô-cô,Pam-pa
+)Phía Đông là sơn nguyên : Bra-xin;Guy-a-na
- Khí hậu : Có sự phân hoá phức tạp.
Chúc cậu học tốt
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247