Trang chủ Hóa Học Lớp 8 Bài 2: Nếu hiện tượng và viết phương trình phản...

Bài 2: Nếu hiện tượng và viết phương trình phản ứng sau : a) Rắc bột Aluminium Al trên ngọn lửra đèn cồn. b) Đốt Magnesium Mg trong không khí. c) Copper Cu

Câu hỏi :

Mng giúp em đc khum? Cái này e ko hiểu lắm ạ😢

image

Lời giải 1 :

Giải thích các bước giải:

`a)`

`-` Hiện tượng : Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng `(Al_2O_3)`

`-` PTHH : `4Al + 3O_2 ->^{t^o} 2Al_2O_3`

`b)`

`-` Hện tượng : Phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt, phát ra ánh sáng chói.

`-` PTHH : `2Mg + O_2 ->^{t^o} 2MgO`

`c)`

`-` Hiện tượng :  Đồng `(Cu)` từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng II oxit `(CuO)` được tạo thành.

`-` PTHH : `2Cu + O_2 ->^{t^o} 2CuO`

`d)`

`-` Hiện tượng : Sắt bị gỉ do tác dụng với oxy tạo thành sắt từ `(Fe_3O_4)`

`-` PTHH : `3Fe + 2O_2 ->^{t^o} Fe_3O_4`

`e)`

`-` Hiện tượng : Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit `SO_2`

`-` PTHH : `S + O_2 ->^{t^o} SO_2`

`f)`

`-` Hiện tượng : Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là `P_2O_5`

`-` PTHH : `4P + 5O_2 ->^{t^o} 2P_2O_5`

`g)`

`-` Hiện tượng : Khi mẩu than cháy trước tạo nhiệt độ đủ cao cho sắt cháy. Sắt cháy mạnh, sáng cói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt `(II, III)` oxit, công thức hoá học là `Fe_3O_4` thường được gọi là oxit sắt từ. Màu trắng xám của Sắt `(Fe)` dần chuyển sang màu nâu thành hợp chất Oxit sắt từ 

`-` PTHH : `3Fe + 2O_2 ->^{t^o} Fe_3O_4`

 

Thảo luận

-- Onl r mà khoq rep là hơi kì ắ :<
-- nói sao đâu :v chỉ onl tối ít vì sáng học
-- lâu lâu rảnh thì cày á
-- Cko e 1 slot vào nhs nka a =)) *Tháng sau
-- okei
-- Dzạ, camon a =))

Lời giải 2 :

Em tham khảo nha :

\(\begin{array}{l}
a)\\
\text{Hiện tượng : tạo ra chất rắn màu trắng}\\
PTHH:\\
4Al + 3{O_2} \to 2A{l_2}{O_3}\\
b)\\
\text{Hiện tượng : tạo ra chất rắn màu trắng và có ánh sáng chói }\\
PTHH:\\
2Mg + {O_2} \to 2MgO\\
c)\\
\text{Hiện tượng : tạo ra chất rắn màu đen}\\
PTHH:\\
2Cu + {O_2} \to 2CuO\\
d)\\
\text{Hiện tượng : Fe để lâu sẽ bị rỉ}\\
PTHH:\\
3Fe + 2{O_2} \to F{e_3}{O_4}\\
e)\\
\text{Hiện tượng : tạo ra chất khí có mùi hắc , gây độc}\\
PTHH:\\
S + {O_2} \to S{O_2}\\
f)\\
\text{Hiện tượng : tạo ra chất rắn màu trắng}\\
PTHH:\\
4O + 5{O_2} \to 2{P_2}{O_5}\\
g)\\
\text{Hiện tượng : tạo ra chất rắn màu nâu đỏ}\\
PTHH:\\
3Fe + 2{O_2} \to F{e_3}{O_4}
\end{array}\)

 

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247