1. Văn bản : Ý nghĩa văn chương
Tác giả : Hoài thanh
2. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương : Là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài
Quan niệm này là đúng
Cách dẫn vào nhận định: Cách dẫn gián tiếp ( không đi thẳng vào vấn đề mà đưa ra câu chuyện rồi rút ra nhận định).
3. Tác phẩm tôi đã đọc : Chiếc lá cuối cùng, Người ăn xin,..
+ Chiếc lá cuối cùng: Câu chuyện kể về sự hy sinh cao cả của cụ Bơ men, kiệt tác của cụ là nguồn sống, nguồn động lực cho sự hồi phục kỳ diệu của cô Giôn-xi; Đó là tấm lòng hy sinh cao cả giữa những người nghèo khổ → Tình yêu thương không phân biệt ở hoàn cảnh
+ Người ăn xin : Kể về một chú bé gặp người ăn xin, tuy chú bé chẳng thể giúp đỡ được gì cho ông lão ăn xin nhưng cậu bé đã đem lại cho ông sự tôn trọng, tình cảm muốn giúp đỡ của mình và lời xin lỗi khi không giúp được gì cho ông và chính lòng nhân hậu của cậu cũng giúp cậu nhận lại một điều gì đó : sự đồng cảm của ông lão khi ông nhận ra được tấm lòng chân thành của cậu → Khi ta chân thành, luôn muốn giúp đỡ mọi người, dù có thể giúp được hay không thì ta đã ban tặng họ 1 thứ gì đó và ta cũng nhận lại từ họ 1 thứ gì đó,
C1
Đoạn văn trên trích trong văn bản " Ý nghĩa văn chương " của tác giả Hoài Thanh.
C2
Văn chương bắt nguồn từ:
`→` Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
`-` Quan niệm ấy hoàn toàn đúng
`-` Đó là một nguồn gốc cốt yếu của văn chương, nó bao quát lại một ý kiến chung sâu sắc
C3
Một số tác phẩm :
"Tiếng Hát Yêu Thương Tình Người - Diệu Hiền"
Bài hát: Màu trắng màu đen, Sống trong đời sống cần có 1 tấm lòng, Tiếng hát yêu thương tình người, Những yêu thương còn mãi, Sống như những đóa hoa…
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247