1. PTBĐ của đoạn trích trên là: Tự sự+Biểu cảm
2. Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những con người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình huống cốt truyện.
3. Biện pháp tu từ nhân hóa của đoạn trích trên là:
+Hình ảnh cá vàng biết nói, biết ban điều ước cho con người.
+ Tác dụng: Làm cho đoạn trích thêm ý nghĩa sinh động, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn, giúp cho các đồ vật, sự vật có thể biểu hiện được những suy nghĩ hay bày tỏ được tình cảm của con người.
4. Tự kết cục của mụ vợ em rút ra được bài học là: Không nên tham lam, nếu tham lam sẽ có kết cục không tốt đẹp, cái gì cũng phải có giới hạn, không nên đòi hỏi quá cao.
@`Pảk`
Câu `1` : PTBĐ chính : tự sự
Câu `2` : Đoạn văn cho ta thấy được sự tham lam của mụ vợ, từ đó trở nên từ giàu lên trở xuống như cũ cho ta thấy trong cuộc sống không được tham lam, cần điềm đạm dù nhà nghèo.
Câu `3` : Nhân hóa : đoạn hội thoại của cá
`+` Thổi hồn vào sự vật khiến chúng trở nên có hồn, sinh động, gần gũi với con người
`+` Gợi hình ảnh một chú cá vàng biết nói chuyện
`+` Qua sự quẫy đuôi và không nói gì, tác giả muốn nói rằng sự tham lam của mụ vợ đã làm cho con cá không nói được gì
`+` Tăng sự sinh động, gợi hình gợi cảm
Câu `4` : Từ kết cục em rút ra rằng không được tham lam , tính tham lam sẽ làm hỏng rất nhiều việc, sự tham lam có thể làm chúng ta không kịp trở tay bất cứ lúc nào. Vì vậy, trong cuộc sống không được tham lam.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247