Tư tưởng, Tôn giáo, Tín ngưỡng Việt Nam TK X-XIX:
1. Nho giáo của Khổng Tử.
2. Phật giáo từ Ấn Độ.
3. Đạo giáo của Lão Tử.
- Cả 3 tôn giáo này đều ra đời vào khoảng TK VI-V TCN và đều là những tôn giáo được du nhập vào nước ta từ thời Bắc Thuộc. Tuy nhiên, người Việt đã sáng tạo trong việc tiếp nhận và mang những nét riêng của mình.
TK X
Phật Giáo
- Phật giáo giữ vị trí quan trọng và phổ biến. Dù nguồn gốc bắt đầu từ Ấn Độ nhưng nước ta chủ yếu du nhập từ Trung Quốc.
- Từ vua đến quan và dân đều sùng đạo Phật, các nhà sư được triều đình coi trọng.
Phật giáo thời Lý trở thành quốc giáo và phát triển mạnh mẽ. Thời ấy, nhân dân 'lũ lượt đi ở chùa'. Lý Thường Kiệt sau khi đánh Tống, bình Chiêm đã cho xây dựng chùa Báo Ân (Thanh Hóa) để tỏ lòng cảm tạ. Linh Nhâm thái hậu xây dựng cho mình đến hàng trăm ngôi chùa. Khi vừa lên ngôi, Lý Thái Tổ chưa xây dựng tôn miếu xã tắc, nhà vua đã cho xây dựng tám ngôi chùa. Sử cũ mô tả những ngôi chùa hết sức bề thế, uy nghiêm, trong khi cung điện của triều đình thì mô tả sơ sài. Rõ ràng là thời ấy, kiến trúc Phật giáo có vị trí quan trọng và nổi trội hơn cả các công trình kiến trúc khác. (Theo Ðại Việt sử ký toàn thư, của Ngô Sĩ Liên).
Năm 1299, vua Trần Nhân Tông xuất gia tại chùa Hoa Yên núi Yên Tử, lấy hiệu là Hương Vân Ðầu Ðà (sau này vua đổi hiệu là Trúc Lâm Ðầu Ðà). Điều này đã gây nên một tiếng vang lớn và khiến tất cả mọi người trong nước hướng nhìn về ngọn núi Yên Tử. Đạo Phật trở thành yếu tố tâm lý liên kết toàn dân lại trong mục đích xây dựng và bảo vệ quốc gia. Vua Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông là những nhà chính trị giỏi, nhưng đồng thời cũng là những Phật tử thật sự.
Yên Tử không chỉ là chốn linh thiêng của cõi Phật... mà còn là một thắng cảnh hùng vĩ của núi rừng Đông Bắc.
TK XIV
- Phật giáo và Đạo giáo suy giảm.
- Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính thống của nhà nước phong kiến thời Lê sơ. Sự phát triển của giáo dục Nho học cũng góp phần củng cố vị trí của Nho giáo.
TK XV và TK XVI
Thiên Chúa Giáo:
-Thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây vào Đại Việt để truyền bá đạo Thiên Chúa ở cả hai Đàng.
- Nhà thờ Thiên Chúa giáo mọc lên nhiều nơi.
- Do nhu cầu truyền đạo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng ra đời ở thế kỉ XVII, tuy nhiên bấy giờ chữ Quốc ngữ chưa được phổ cập, phải đến thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ mới phổ biến.
- Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế các hoạt động của các tôn giáo, đặc biệt là Thiên Chúa giáo.
Năm 1825, vua Minh Mạng ban hành dụ cấm đạo: “Các tôn giáo sai trái của người Tây Dương làm hư hỏng lòng người. Đã từ lâu nhiều tàu Tây Dương đến đây buôn bán và đã để lại các đạo trưởng trong vương quốc này. Các đạo trưởng đã lôi kéo và làm hỏng nhân tâm, làm suy thoái thuần phong mỹ tục,.... gieo rắc bóng đen trên vương quốc”3. Hiểu rõ hoạt động truyền giáo, Minh Mạng lệnh cho các giáo sĩ về kinh đô Huế lấy cớ là để dịch sách.( Trích bài viết của PGS.TS. Đỗ Bang * Trường Đại học Khoa học Huế đăng trên Đại Học quốc gia Hà Nội-Trường Đại học khoa học xã hội và nhân Văn-Bảo tàng nhân học năm 2015).
Ngày nay
- Các tín ngưỡng truyền thống trong dân gian vẫn được duy trì, phát huy và tôn trọng như tục thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với làng với nước, các đền thờ, lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi.
- Phật Giáo phát triển mạnh
Thực trạng
Ưu điểm
-Con cháu bày tỏ lòng biết ơn với ông bà, tổ tiên bằng việc thờ cúng, tảo mộ.
- Lễ chùa đầu năm, duy trì các lễ nghĩ trong cưới xin, giỗ chạp.
Nhược điểm
- Cư xử thiếu văn hóa nơi đền, chùa: tranh ấn đền Trần, gây mất trật tự, đánh nhau,..
- Mê tín dị đoan: lên đồng, xem bói,...
1. Đi lễ chùa phải ăn mặc giản dị, sạch sẽ, không mặc váy ngắn, quần cộc, áo hở lưng.
2. Không để trẻ em chạy loạn tam bảo, nghịch ngợm các đồ tế khí, sờ mó tượng phật…
3. Không chạy qua chạy lại, nói chuyện, bình phẩm, ngồi hoặc nằm trong Phật đường.
4. Không tùy tiện hắt hơi sổ mũi, khạc nhổ… quanh khu vực Phật điện, tam bảo.
5. Không tự ý sử dụng hoặc lấy những đồ đạc bất kỳ của chùa về nhà làm của riêng.
6. Vào chùa nên từ cửa bên không đi từ cửa chính và không giẫm lên bậu cửa.
7. Vào Phật đường không nên đi giày , nhai trầu, hút thuốc.
8. Nên tắt điện thoại hoặc để rung trước khi vào chùa.
9. Không bẻ cành hái hoa
- Tồn tại song song với Phật Giáo. Một số đạo quán được xậy dựng.
Các tôn giáo chính của nước ta:
Nho giáo
Sự trở lại của Phật, Đạo giáo
- Năm 1533:
"Một giáo sĩ Bồ Đào Nha có tên là I-nê-khu đã lén đến giảng đạo ở làng Ninh Cường, Quần Anh và Trà Lũ (Nam Định)".
- Vai trò truyền giáo trước hết thuộc về các thương nhân phương Tây và được đẩy mạnh sau một loạt các phát kiến địa lý.
A-lếch-xăng-đơ-rốtTiểu thừaĐại Thừa
Chùa Báo Ân
Tranh ấn đền Trần
Đền Gióng
Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí nhưng không được như thời Lý-Trần, nhiều chùa, quán được xây dựng, một số chùa được trùng tu lại.
Nhà thờ lớn ( Hồ Chí Minh)
Phật giáo nước ta gồm 2 dòng:
Miền Nam
Miền Bắc
Bà mừng tuổi các cháu
Xem bói
Đạo giáo
Chùa Một Cột
A-lếch-xăng-đơ-rốt và cuốn từ điển Việt- Bồ la tinhNguyễn Minh Không thiền sư
Từ thế kỉ XVI, Nho giáo suy thoái dần, tôn ti trật tự phong kiến không còn được tôn trọng như thời Lê sơ, thi cử không còn nghiêm túc như trước
-Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị và là tư tưởng chi phối nội dung giáo dục, thi cử. Mặc dù vậy, từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, trong nhân dân ảnh hưởng của Nho giáo còn ít.
Bích Câu Đạo Quán
Sự suy yếu của Nho giáoNgô Chân Lưu- Khuông Việt đại sư
Thời Lý, Trần, Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị (những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ), chi phối nội dung giáo dục thi cử. Nho giáo không phổ biến trong nhân dân.
- Thời Lê sơ:
+ Nho giáo chính thức được nâng lên vị trí độc tôn đến cuối thế kỉ XIX, số người theo Phật giáo và Đạo giáo giảm bớt.
+ Nhà nước ban hành nhiều điều lệnh nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo, thiết lập tôn ti trật tự xã hội Nho giáo trong nhân dân.
+ Sự phát triển của giáo dục Nho học củng cố sự phát triển của Nho giáo.
ok ok ok
chúc bn học tốt
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247