Câu 1:
1. Nông nghiệp:
a) Đàng ngoài:
- Chúa Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang.
- Ruộng đất công, làng, xã bị cường hào chiếm đoạt.
→ Mát mùa đói kém thường xuyên xảy ra.
b) Đàng trong:
- Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận - Quãng.
- Tổ chức di dân, khai hoang, lập làng, ấp.
- Phủ Gia Định được mở rộng xuống tận Mĩ Tho, Hà Tiên
2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán:
- Đàng Trong: Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế).
+ Buôn bán phát triển, xuất hiện các đô thị nổi tiếng.
- Đàng ngoài: Thăng Long (Hà Nội), Phố Hiến (Hưng Yên).
- Đàng Trong: Thanh Hà (Thừa Thiên Huấ), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (TpHCM).
Câu 2:
I.
1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424):
a. Kế hoạch của Nguyễn Chích:
- Tạm thời chuyển quân vào Nghệ An rồi quay ra tấn công Đông Đô.
b. Diễn biến:
- 12 - 10 - 1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng(Thanh Hoá), hạ thành Trà Lân, tiêu diệt địch ở Khả Lưu, Siết chặt Nghệ An.
- Thừa thắng, ta tiến đánh Khả Lưu, Bồ Ải và giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hoá.
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425).
- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân tiến quân vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
- Từ tháng 10 - 1424 đến tháng 8 - 1425, ta giải phóng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân.
3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426).
- Tháng 9 - 1426, nghĩa quân chia là 3 đạo tiến ra Bắc với nhiệm vụ:
+ Bao vây đồn địch.
+ Giải phóng đất đai.
+ Thành lập chính quyền mới.
+ Chặn viện binh của giặc.
- Kết quả: quân ta thắng nhiều trận lớn, giặc cố thủ trong thành Đông Quan.
II. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG (cuối năm 1426 - cuối năm 1427).
1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426).
- Tháng 10 - 1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan.
- Ta đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động.
- Tháng 11 - 1426: Quân Minh tiến về Cao Bộ → ta tấn công mọi hướng.
- Kết quả:
+ Ta: thắng lớn.
+ Giặc: 5 vạn quân tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan.
2. Trận Chi Lăng - Xương Giang ( tháng 10 - 1427 ).
- Đầu tháng 10 - 1427, Liễu Thăng, Mộc Thạnh đem 15 vạn viện binh tiến vào nước ta.
- Ta tập trung lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng trước.
- Ngày 8 - 10 - 1427, Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta, bị quân ta phục kích ở ải Chi Lăng.
- Tướng Lương Minh lên thay, bị phục kích ở Cần Trạm, Phố cát → Mộc Thạnh rút quân về nước.
- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan → rút quân về nước.
3. Ý nghĩa lịch sử:
a. Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Mở ra thời kì mới cho đất nước.
Câu 3:
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt, tạo điều kiện thống nhất đất nước.
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ Tổ quốc.
Câu 4:
- Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Nguyên.
- Bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Đại Việt.
- Xây đắp thêm truyền thống quân sự Việt Nam.
- Để lại nhiều bài học quý.
- Ngăn chặn các cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247