xã hội thời Lê khác thời trần như thế nào?
khác nhau
`+` thời Lê
- Giai cấp địa chủ: Nhiều ruộng đất, nắm chính quyền.
- Giai cấp nông dân: Ít ruộng đất, cày thuê cho địa chủ, nộp tô, phải đi phục dịch cho nhà nước.
- Các tầng lớp khác: phải nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì: là tầng lớp thấp hèn nhất.
`+` thời trần
- vương hầu,quý tộc: là tầng lớp có đặc quyền,đặc lợi lắm giữ các chức vụ chủ yếu trong bộ máy chính quyền ở triều đình và các địa phương
- Giai cấp địa chủ: không thuộc tần lớp quý tộc
- Giai cấp nông dân: là tầng lớp bị trị,bị bóc lột,chiếm số lượng đông nhất trong xã hội
- thêm nông nô và nô tì:là tầng lớp thấp hèn nhất.
- tầng lớp thợ thủ công,thương nhân: chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong cư dân
*Điểm khác nhau về xã hội:
-Thời Lê sơ:
+Vua,quan lại,địa chủ
+Nông dân
→Lượng nô tì giảm,địa chủ rất phát triển→ảnh hưởng từ pháp luật nhà Lê sơ ban hành
-Thời Trần:
+Qúy tộc,vua quan
+Thợ thủ công,thương nhân,nông dân,nông nô,nô tì
→Lượng quý tộc,vua quan,nông nô,nô tì chiếm đông đảo trong xã hội
@TriLeCongTri
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247