Trang chủ Lịch Sử Lớp 7 Em có nhận xét như thế nào về giáo dục...

Em có nhận xét như thế nào về giáo dục -khoa học kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVII-XIV ? câu hỏi 941114 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Em có nhận xét như thế nào về giáo dục -khoa học kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVII-XIV ?

Lời giải 1 :

Ngày 11.11, nhiều bạn đọc gửi ý kiến đến Báo Thanh Niên thắc mắc nhiều địa phương tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 với quy mô lớn, huy động nhiều học sinh, phụ huynh tham gia các hoạt động, như vậy có đúng với quy định của Chính phủ?

Được biết, vào ngày 31.8.2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 111/2018/NĐ-CP quy định về ngày thành lập, ngày truyền thống, ngày hưởng ứng của các bộ, ngành, địa phương.

Theo đó, tại Điều 4 của Nghị định này nêu rõ Nguyên tắc tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống: Các hoạt động kỷ niệm được tổ chức trang trọng, an toàn, tiết kiệm, không phô trương, hình thức. Chỉ tổ chức kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống khi có văn bản thành lập hoặc quyết định công nhận của cơ quan có thẩm quyền. Chỉ được tổ chức lễ kỷ niệm vào năm tròn. Trường hợp bộ, ngành, cấp tỉnh đồng thời có ngày thành lập, ngày tái lập, ngày truyền thống thì chỉ được lựa chọn một trong các ngày trên để tổ chức kỷ niệm. Không tặng quà và tổ chức chiêu đãi trong các hoạt động kỷ niệm. Trong đó “Năm tròn là năm có chữ số cuối cùng là '0' và năm khác là năm có các chữ số cuối cùng còn lại”

Như vậy, năm 2019 là 37 năm kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam (so với năm kỷ niệm 1982), không phải là năm tròn nên trong Nghị định cũng chỉ rõ “Không tổ chức lễ kỷ niệm” mà thay vào đó là "Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thi đua, hội thảo, tọa đàm và các hoạt động thiết thực khác kỷ niệm ngày thành lập, ngày truyền thống”.

Được biết, ngày 5.11, Sở GD-ĐT TP.HCM cũng phát đi thông báo liên quan đến lễ kỷ niệm 20.11: Không tổ chức tiếp khách, không nhận hoa và quà chúc mừng 37 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam.

Thảo luận

-- Cho mình 1 sao th cũng đc

Lời giải 2 :

khoa học kĩ thuật

- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ.

- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.

- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.

giáo dục

- Thời Tây Sơn, Quang Trung ra Chiếu lập học chấn chỉnh lại việc học, thi cử, mở trường công ở các xã cho con em nhân dân có điều kiện đi học, đưa chữ Nôm vào thi cử.

- Thời Nguyễn (na đầu thế ki XIX), thi cử không có gì thay đổi. Quốc t Giám đặt ở Huế, lấy con em quan lại, thổ hào và những người học giỏi ở các địa phương vào học.

- Năm 1836, Minh Mạng cho thành lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài (tiếng Pháp, Xiêm).






Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247