5.
Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên một số bộ phận bị tiêu giảm.
- Những đặc điểm để sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
+ Cơ thể dẹp, có hình lá.
+ Mắt, lông bơi tiêu giảm.
+ Các giác bám phát triển, có 2 giác bám vào nội tạng vật chủ.
+ Cơ thể có cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên sán lá gan có thể chun giản, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh.
+ Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
6.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan
7.
Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng
8.
Vòng đời của giun đũa:
Trứng giun theo phân ra ngoài -> phát triển thành ấu trùng trong trứng khi gặp ẩm và thoáng khí -> người ăn phải trứng giun -> trứng giun đến ruột non -> ấu trùng chui ra -> vào máu, đi qua gan, tim, phổi -> về lại ruột non và chính thức kí sinh ở đây
5.đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh:
-cơ thể dẹp: chống lại lực tác động của môi trường kí sinh
-cơ vòng,cơ dọc,cơ lưng bụng phát triển
-mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển
6.vòng đời sán lá gan:
-sán lá gan đẻ nhiều trứng(4000 trứng mỗi ngày)
-trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi
-sau đó ấu trùng chui vào kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ trứng và trở thành kén sán
-trâu bò nếu ăn phải cỏ có kén sán sẽ bj nhiễm sán lá gan
7.đặc điểm của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh:
-cơ thể thon và dài, 2 đầu thon lại
-có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non con người
-cơ thể giun đũa hình ống
-thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức
-cơ dọc phát triển giúp thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh
8.vòng đời giun đũa:
-trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng
-người ăn phải trứng giun(qua rau sống, quả tươi), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi rồi về lại ruột non lần 2 mới chính thức kí sinh ở đó
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247