* Nông nghiệp:
- Đàng Ngoài: nông nghiệp trì trệ, vua quan không quan tâm đến ruộng đất.
- Đàng Trong: rất phát triển, tổ chức khai hoang, cấp nông cụ,…
* Thủ công nghiệp:
- Ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển.
- Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng như làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),…
* Thương nghiệp:
- Các chợ làng, chợ huyện được xây dựng, việc giao lưu buôn bán với các thương nhân châu Á, châu Âu được đẩy mạnh.
- Xuất hiện thêm nhiều thành thị.
-Tình hình kinh tế nước ta TK16-18:
+Nông nghiệp ở đàng ngoài:
Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều đã pha shoaij nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.Chính quyền Lê -Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và tổ chức khai hoang
Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán.Ruộng đất bỏ hoang,mất mùa,đói kém xảy ra dồn dập,nhất là vùng Sơn Nam và Thanh- Nghệ,nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán
+Nông nghiệp ở đàng trong:
Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang,cấp lương ăn,công cụ,thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng.Năm 1698,Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định
Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhanh,nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long
+Thủ công nghiệp:
Từ thế kỉ XVII,xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng:gốm Thổ Hà(Bắc Giang),Bát Tràng (Hà Nội),dệt La Khê(Hà Tây),rèn sắt ở Nho Lâm(Nghệ An)..
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247