Câu 1: Trong các dòng sau, dòng nào không sử dụng quan hệ từ ?
A. Quê tôi ở Nghệ An
B. Quyển sách của cô ấy rất hay
C. Nó chăm học để cha mẹ vui lòng
D. Tôi làm việc vất vả quanh năm
Câu 2: Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào ?
A. Cổ thể
B. Song thất lục bát
C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
D. Thất ngôn bát cú Đường luật
--> Thất ngôn tứ tuyệt : 7 chữ / dòng . 4 dòng / bài .
Câu 3 : Nhóm từ nào sau đây đều là từ láy toàn bộ ?
A. Xinh xinh, thâm thấp, mong manh, thăm thẳm
B. Xinh xinh, thăm thẳm, bần bật, thâm thấp
C. Thăm thẳm, bần bật, thấp thoáng, thâm thấp
D. Miên man, mong manh, thấp thoáng, thâm thấp
Câu 4 : Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời nhà Trần. Nhận xét trên đúng cho tác phẩm nào ?
A. Qua Đèo Ngang
B. Phò giá về kinh
C. Bạn đến chơi nhà
D. Sông núi nước Nam
--> Sông núi nước Nam được coi như 1 bản tuyên ngôn độc lập của VN.
Câu 5 : Nhóm từ nào sau đây đều là từ ghép chính phụ ?
A. Ghế đẩu, cây bàng, đất trời, cấp bậc
B. Ghế đẩu, quần áo, cấp bậc, hoa hồng
C. Ghế đẩu, cây bàng, hoa hồng, đất trời
D. Ghế đẩu, cây bàng, nhà ăn, hoa hồng
Câu 6 : Đại từ ai trong câu " Ai cũng hiểu điều mà cô ấy nói " dùng để làm gì ?
A. Hỏi về người
B. Trỏ về người
C. Trỏ về vật
D. Hỏi về vật
--> Đại từ để trỏ: trỏ từ, trỏ sự vật (đại từ xưng hô) (ai, tôi, tao, ).
Câu 7 : Nhóm từ nào sau đây đều là từ láy bộ phận ?
A. Nũng nịu, nườm nượp, thều thào, bần bật
B. Rung rinh, khệnh khạng, liêu xiêu, lao xao
C. Mặt mày, mũm mĩm, rung rinh, nơm nớp
D. Man mát, long lanh, lao xao, liêu xiêu
câu1 a
câu 2 d
câu 3 b
câu 4 d
câu 5 b
câu 6 b
câu 7 b
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247