*Thủ công nghiệp:
_Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà(Bắc Giang); Bát Tràng (Hà Nội);....
*Thương nghiệp:
_ Thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều phố xá và đô thị.
_Thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần(do chính sách ngoại thương của các chúa).
Nông nghiệp:
* Đàng trong:
- Thời Mặc Đăng Doanh kinh tế phát triển, nhân dân no đủ
- Thời Lê-Trịnh sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng vì chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang
- Ruộng đất bỏ hoang nhiều đói kém, mất mùa xảy ra liên tiếp, nông dân bỏ làng đi nơi khác
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống nông dân đói khổ
* Đàng trong:
- Khuyến khích khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp
- Tổ chức các hải đổi
- 1698: địa phút Gia Định
=> Nông nghiệp phát triển đời sống nhân dân ổn định
Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Ở đàng trong và đàng ngoài, thủ công nghiệp và thương nghiệp đều phát triển
- Xuất hiện thêm nhiều làng thủ công mới và nổi tiếng
- Xuất hiện một số đô thị
- Ngoại thương phát triển
- Thương nhân nước ngoài đã đến nước ta để buôn bán
MONG GIÚP ĐƯỢC GÌ CHO BẠN!!!
HỌC VÀ THI TỐT NHA=)))
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247