A, MB:
- giới thiệu về bổn phận của con cháu: Trong cuộc sống hàng ngày, bổn phận của con cháy đối với ông bà cha mẹ vẫn luôn là chuẩn mực và thước đo của nhân cách và đạo đức của mỗi người. Việc đối xử kính trọng và lễ phep với ông bà cha mẹ của mình chính là phẩm chất bắt buộc phải có ở mỗi chúng ta.
B, TB
1, Biểu hiện.
Biểu hiện của việc đối xử lễ phép, kính trọng với ông bà cha mẹ được thể hiện qua những việc làm nhỏ nhặt hàng ngày. Trong nhà, mỗi đứa con, đứa cháu cần luôn luôn ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Ta luôn luôn cần đối xử dịu dàng, kính trọng, vâng lời với ông bà cha mẹ của mình. Ngoài ra, mỗi người còn cần giúp đỡ thành viên trong gia đình những việc nhà trong khả năng của mình. Cùng với đó, ta còn cần làm tốt việc của mình, đó là học tập thật tốt, để cho ông bà bố mẹ được vui lòng.
2, Bàn luận.
- Những việc làm ấy đều là bổn phận của mỗi đứa con đứa cháu đối với ông bà cha mẹ của mình. Nhờ có sự hiếu thảo ấy, ta sẽ rèn giũa được một nhân cách đáng quý, đó chính là lễ phép, là hiếu thảo, là ngoan ngoãn. Đây chính là đức tính mà giúp chúng ta sống chan hòa, sống hạnh phúc với tất cả mọi người. Nhờ có sự hiếu thảo ấy mà gia đình của chúng ta sẽ luôn được êm ấm, hạnh phúc. Bố mẹ ông bà lúc nào cũng cảm thấy hạnh phúc, hài lòng, hòa khí trong nhà cũng được vui vẻ. Đồng thời, ta cũng sẽ tự rèn giũa nhân cách, tu tâm dưỡng tính từ nhỏ.
- Và rồi, ta sẽ trưởng thành một cách mạnh mẽ và chan hòa khi bước ra cuộc đời. Trên thực tế, ta vẫn có thể chứng kiến những hành động chưa thực sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Đó là những hành động vô tâm, thậm chí là bất nhân, vô đạo đức của những người con, người cháu dành cho ông bà cha mẹ của mình.
C, KB: TỔNG KẾT
Tóm lại, mỗi người con người cháu đều cần có sự hiếu thảo, kính trọng và lễ phép đối với ông bà cha mẹ của mình. Đó chính là vẻ đẹp toát ra từ nhân cách mà không một loại trang sức quý giá nào đem đến được.
BÀI LÀM
Trong cuộc sống hàng ngày, bổn phận của con cháy đối với ông bà cha mẹ vẫn luôn là chuẩn mực và thước đo của nhân cách và đạo đức của mỗi người. Việc đối xử kính trọng và lễ phep với ông bà cha mẹ của mình chính là phẩm chất bắt buộc phải có ở mỗi chúng ta.
Biểu hiện của việc đối xử lễ phép, kính trọng với ông bà cha mẹ được thể hiện qua những việc làm nhỏ nhặt hàng ngày. Trong nhà, mỗi đứa con, đứa cháu cần luôn luôn ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Ta luôn luôn cần đối xử dịu dàng, kính trọng, vâng lời với ông bà cha mẹ của mình. Ngoài ra, mỗi người còn cần giúp đỡ thành viên trong gia đình những việc nhà trong khả năng của mình. Cùng với đó, ta còn cần làm tốt việc của mình, đó là học tập thật tốt, để cho ông bà bố mẹ được vui lòng.
Những việc làm ấy đều là bổn phận của mỗi đứa con đứa cháu đối với ông bà cha mẹ của mình. Nhờ có sự hiếu thảo ấy, ta sẽ rèn giũa được một nhân cách đáng quý, đó chính là lễ phép, là hiếu thảo, là ngoan ngoãn. Đây chính là đức tính mà giúp chúng ta sống chan hòa, sống hạnh phúc với tất cả mọi người. Nhờ có sự hiếu thảo ấy mà gia đình của chúng ta sẽ luôn được êm ấm, hạnh phúc. Bố mẹ ông bà lúc nào cũng cảm thấy hạnh phúc, hài lòng, hòa khí trong nhà cũng được vui vẻ. Đồng thời, ta cũng sẽ tự rèn giũa nhân cách, tu tâm dưỡng tính từ nhỏ. Và rồi, ta sẽ trưởng thành một cách mạnh mẽ và chan hòa khi bước ra cuộc đời. Trên thực tế, ta vẫn có thể chứng kiến những hành động chưa thực sự hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Đó là những hành động vô tâm, thậm chí là bất nhân, vô đạo đức của những người con, người cháu dành cho ông bà cha mẹ của mình.
Tóm lại, mỗi người con người cháu đều cần có sự hiếu thảo, kính trọng và lễ phép đối với ông bà cha mẹ của mình. Đó chính là vẻ đẹp toát ra từ nhân cách mà không một loại trang sức quý giá nào đem đến được.
a. Đặt vấn đề: Ca dao có câu:
Mẹ già ở túp lều tranh
(2đ)
Sớm thăm, tối viếng cho đành dạ con.
- Lời ca dao là bài học thấm thía về bổn phận trách nhiệm của co n cháu đối
với ông bà cha mẹ.
b. Giải quyết vấn đề:
- Hành vi sớm thăm, tối viếng thể hiện sự quan tâm, chăm sóc phụng dưỡng
cha mẹ khi về già của người con hiếu thảo.
- Hành vi ấy phù hợp với quy định của pháp luật - Điều 64 - Hiến pháp 1992
quy định: “.... Con cháu có bổn phận kính trọng và chăm sóc ông bà cha
mẹ.” Điều ấy có nghĩa là:
+ Con cháu có nghĩa vụ yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ; lắng nghe những
lời khu yên bảo đúng đắn của ông bà, cha mẹ. Nghĩa vụ này của con cháu
được thể hiện ở tình cảm và thái độ lễ phép đối với ông bà, cha mẹ; ở sự cảm
thông với người Mẹ già ở túp lều tranh; ở sự ân cần chăm sóc ông bà, cha mẹ
khi gặp khó khăn, buồn phiền, đau yếu.
+ Con cháu có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ, đặc
biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu, bệnh tật: Sớm thăm tối viếng cho
đành dạ con.
- Tuy nhiên trong thực tế, vì ích kỷ cá nhân mà không ít người con quên mất
bổn phận làm con của mình. (Ví dụ cụ thể....) Hành vi đó thật đáng lên án.
c. Kết thúc vấn đề:
- Lời ca dao thôi thúc ta thực hiện bổn phận làm con trong gia đình.
- Tuy nhiên không phải đợi đến khi mẹ già mà ngay từ bây giờ, học sinh cũng có thể làm tốt
bổn phận kính yêu và chăm sóc ông bà, cha mẹ của mình (học sinh tự liên hệ...)
học tốt nha !đừng quên cho mình ctlhn nhé!
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247