Chúng ta không chiếm thành Quảng Tây vì:
- Trận đánh này chỉ mang ý nghĩa làm quân địch hoang mang, lo sợ
- Làm trì hoãn kế hoạch của quân Tống, tạo lợi thế về thời gian chuẩn bị cho quân ta
- Cuộc chiến không mang ý định gây chiến hay xâm lược, do chúng ta không muốn mất tình đoàn kết giữa 2 nước
- Nếu chúng ta chiếm thành Quảng Tây thì sẽ tỏ rõ ý muốn xâm lược nước Tống, từ đó sẽ phát sinh chiến tranh.
Chúng ta chỉ đốt lương thực vũ khí mà không mang về vì:
- Nếu mang về thì đây sẽ là cuộc chiến tranh, thu chiến lợi phẩm, cướp lương thực, đe dọa tới nước Tống
- Chúng ta chỉ muốn phá hủy kho hàng, vũ khí mà quân Tống đã chuẩn bị xâm lược nước ta khiến quân Tống tổn thất.
Chúng ta rút về mà không đánh chiếm thành Quảng Tây, chỉ đốt lương thực vũ khí mà không mang về:
- Chúng ta đánh được vào sâu trong đất Tống là dựa vào yếu tố bất ngờ làm cho quân Tống không kịp chuẩn bị
- Khi đánh vào đến Quảng Tây thì lực lượng nhà Tống đã chuẩn bị đủ, nếu vào sâu hơn nữa thì sẽ rơi vào thế gọng kìm do các thành trì cung quanh tiếp tế.
- Đã đạt được mục đích ban đầu: Phá huỷ kho lương dự trữ và kho vũ khí, làm chậm quá trình tiến công của giặc để ta có thêm thời gian chuẩn bị
- Chúng ta chỉ đốt lương thực, vũ khí mà không mang về là do nếu mang về thì sẽ tốn thêm thời gian ⇒ dễ có khả năng gặp phải truy binh của nhà Tống.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247