Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem...

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là: A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B. Khai hoá văn minh cho n

Câu hỏi :

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là: A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B. Khai hoá văn minh cho người Việt Nam C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp Câu 2. Trước khi buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5 - 6 -1862) thực dân Pháp đã chiếm được những tỉnh nào trong các tỉnh dưới đây của Việt Nam? A. Quảng Nam B. Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long C. Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Phú Yên D. An Giang, Hà Tiên Câu 3. Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày: A. 5/6/1862 B. 6/5/1862 C. 8/6/1862 D. 6/8/1862 Câu 4. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào có tên dưới đây? A. Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Trung Trực D. Võ Duy Dương Câu 5. Yêu nước, dũng cảm chiến đấu, nhịn ăn mà chết khi bị Pháp bắt ông là ai? A.Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương C. Trương Quyền D.Phan Bội Châu. Câu 6. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai vào thời gian nào : A. 19-5-1883 B. 21-5-1885 C. 20-5-1883 D. 22-5-1884 Câu 7. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) triều đình Huế đã: A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam D. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì Câu 8. Sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19 - 5 - 1883) thực dân Pháp đã có hành động gì ? A. Rút khỏi Bắc kì như năm 1874 B. Mở cuộc đàm phán mới với triều đình C. Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến Nguyễn đầu hàng D. Án binh bất động, chờ cơ hội mới. Câu 9. Năm 1885 phe chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công vào lực lượng quân Pháp đóng trong thành, mục tiêu chính là: A. Loại trừ phe đầu hàng B. Đưa Hàm Nghi lên ngôi C. Chống lại sự o ép, giành lại chủ quyền từ tay Pháp D. Tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết Câu 10. Cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX ? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Ba Đình D .Khởi nghĩa Hương Khê Câu 11. Cuộc khởi nghĩa nào không nổ ra dưới ngọn cờ “ cần vương”? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B.Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Ba Đình D .Khởi nghĩa Hương Khê Câu 12. ‘Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh tây’ Là câu nói của ai? A.Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Đình Chiểu B. Nguyễn Hữu Huân D. Nguyễn Tri Phương Câu 13. Lãnh đạo tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là ai? A.Đề Nắm B. Đề Thám C. Phan Bội Châu D. Phan Châu Trinh Câu 14. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của khởi nghĩa Yên Thế? A.Lực lượng chủ yếu là văn thân. B. Lực lượng chủ yếu là nông dân. C. Thiếu vũ khí, lương thực . D. Tổ chức, lãnh đạo hạn chế. Câu 15. Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương tiêu biểu trong phong trào chống Pháp ở Nam Kì, ông là : A.Quan văn B.Quan võ C.Nhà thơ D.Nhà sử học

Lời giải 1 :

1. C => Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự

2. B => Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long

3. A => 5/6/1862

4. A => Trương Định

5. B => Nguyễn Tri Phương

6. A => 19-5-1883

7. A => Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì

8. A => Rút khỏi Bắc kì như năm 1874

9. C => Chống lại sự o ép, giành lại chủ quyền từ tay Pháp

10. B => Khởi nghĩa Yên Thế

11. B => Khởi nghĩa Yên Thế

12. A => Nguyễn Trung Trực

13. B => Đề Thám

14. A => Lực lượng chủ yếu là văn thân

15. C => Nhà thơ

@khanhle1

Thảo luận

Lời giải 2 :

câu `1` : `C` - Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự

câu `2` : `B` - Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long

câu `3` : `A` - 5/6/1862

câu `4` : `A`-Trương Định

câu `5` : `B`- B. Nguyễn Tri Phương

câu `6` : `A`-A. 19-5-1883

câu `7` : `B`-Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì

câu `8` : `C`- Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến Nguyễn đầu hàng

câu `9` : `C`-Chống lại sự o ép, giành lại chủ quyền từ tay Pháp

câu `10` : `B` - B. Khởi nghĩa Yên Thế

 câu `11` : `B` - B.Khởi nghĩa Yên Thế

câu `12` : `B` - Nguyễn Hữu Huân

câu `13` : `B` - Đề Thám

câu `14` : `A` - lực lượng chủ yếu là văn thân

câu `15` : `C` - nhà thơ

$@Harryisthebest$

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247