Ở hai câu thơ trên,tác giả đã sử dụng hai từ láy "chiều chiều" và "bâng khuâng" để diễn tả sự bồn chồn,nỗi nhớ nhà,nhớ mẹ,nhớ về quê hương của một người con xa nhà.
Ca dao xưa thường dùng "chiều chiều" để ước lệ cho khoảng thời gian thực và là thời gian tâm lí để diễn tả cảm xúc con người.Chiều chiều chính là chiều tà,là thời điểm cuối ngày thường gợi đến cảm giác nhớ nhà..Ở trong bài ca dao này,ngoài "chiều chiều" thì tác giả còn sử dụng từ láy "bâng khuâng" để diễn tả nỗi lòng nhớ mẹ,nhớ người thân,gia đình của cô gái đi lấy chồng xa.Đó là một nỗi nhớ tha thiết,chân thành,hằn sâu vào tim mỗi người chúng ta.
${@Na}$
Gửi bạn ạ! Cần bổ sung gì thì nói với Na nhé ạ OwO
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247