Trang chủ Toán Học Lớp 7 Bài 1 : cho tam giác ABC có CA=CB=10cm, AB=12cm.Kẻ...

Bài 1 : cho tam giác ABC có CA=CB=10cm, AB=12cm.Kẻ CI vuông với AB (I ∈ AB) Kẻ IH vuông với AC (H ∈ AC), kẻ IK vuông với BC (K ∈ BC). So sánh IH và IK Bài 2 :

Câu hỏi :

Bài 1 : cho tam giác ABC có CA=CB=10cm, AB=12cm.Kẻ CI vuông với AB (I ∈ AB) Kẻ IH vuông với AC (H ∈ AC), kẻ IK vuông với BC (K ∈ BC). So sánh IH và IK Bài 2 : cho tam giác ABC vuông tại C, có góc A = \ $60^{o}$ . Tai phân giác của góc BAC cắt BC ở E .Kẻ EK Vuông góc với AB (K ∈ AB) . Kẻ BD vuông với tai AE (D ∈ AE).Chứng minh: a) AC=Ak b) AE là Đttrực của CK c) EB>AC d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua 1 điểm . nhớ vẽ hình ghi GT, KL đàng hoàng, ko mag.

Lời giải 1 :

Đáp án:

bài 1 :

Xét Δ vuông ACI và BCI có:

CI chung

AC=BC(gt)

⇒Δ ACI=ΔBCI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒AI=BI

Xét Δvuông IHA và IKB có

IA=IB(cmt)

∠A=∠B(CA=CB⇒ΔACB cân)

⇒ΔIHA=ΔIKB(cạnh góc vuông-cạnh góc nhọn kề cạnh ấy)

⇒IH=IK

 bài 2:

a) xét Δ ACE và ΔAKE có:

∠ACE = ∠ AKE (=90 độ)

AE chung

∠ CAE = ∠ KAE (AE là p/g của góc CAB)

=> ΔACE = ΔAKE (cạnh huyền góc nhọn)

=> AC = AK (2 cạnh tương ứng)

gọi H là giao điểm của AE và CK

xét Δ CAH và ΔKAH có:

AC = AK (cmt)

∠CAE = ∠KAE (AE là p/g của góc CAB)

AH chung

=> Δ CAH = ΔKAH (c.g.c)

=> ∠CHA =∠ KHA (2 góc tương ứng)

Mà ∠ CHA + ∠ KHA = 180 độ (2 góc kề bù)

=> ∠ CHA = ∠ KHA = $\frac{180}{2}$ =90

=> AE  CK

⇒AE là đường trung trực của CK

c)

xét Δ AKE và ΔBKE có:

∠AKE = ∠ BKE (= 90 độ)

EA = EB (cmt)

EK chung

=> ΔAKE = ΔBKE (cạnh huyền- góc nhọn)

=> KA = KB (2 cạnh tương ứng)

 vì CA = KA (ΔACE=ΔAKE, cm ở câu a)

Mà KA = KB (câu b)

=> CA = KB

xét ΔBKE vuông tại E có:

EB là cạnh huyền

KB là cạnh góc vuông

Vì trong Δ vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> EB > AC

d, Gọi giao điểm AB và CD là N.

Xét Δ AEN và ΔKEC có

∠NAE=∠EKC (=90 độ)

EA=EK (cmt)

EN=EC(Δ BNC có phân giác BD đồng thời là đường cao nên đồng thời là trung trức CN)

⇒ΔAEN=Δ KEC (ch-gn)

=> ∠AEN=∠KEC

MÀ 2 góc này ở vị trí đối đỉnh 

⇒ N,E,K thắng hàng.

=>AB,EK,DC cùng đi qua 1 điểm

Giải thích các bước giải:

mk k chắc câu 2b đúng đâu 

vs lại bài khó nhưng bn cho  ít điểm quá !!(ý kiến riêng)

 

Thảo luận

-- ko có hình à bạn j ơi
-- hình dễ quá nên mk k vẽ ra ạ
-- à thôi khỏi mik vẽ đc
-- uk
-- mà đừng viết tắt nhé đok ko hiểu
-- bài này lớp mik nó giải ào ao nhưng nó ko cho mik chép
-- why ???? ăn ở ntn để r thành ra như vậy ...

Lời giải 2 :

Giải thích các bước giải: 

Bài 1 : Xét 2 Δ vuông ACI và BCI có:

CI chung

AC=BC(gt)

⇒Δ ACI=ΔBCI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒AI=BI

Xét 2 Δvuông IHA và IKB có

IA=IB(cmt)

∠A=∠B(CA=CB ⇒ ΔACB cân)

⇒ΔIHA=ΔIKB (cạnh góc vuông-cạnh góc nhọn kề cạnh ấy)

⇒IH=IK

Bài 2: a) xét Δ ACE và ΔAKE có:

∠ACE = ∠ AKE (=90 độ)

AE chung

∠ CAE = ∠ KAE (AE là phân gics của góc CAB)

→ ΔACE = ΔAKE (cạnh huyền góc nhọn)

→ AC = AK (2 cạnh tương ứng)

Gọi H là giao điểm của AE và CK

Xét Δ CAH và ΔKAH có:

AC = AK (cmt)

∠CAE = ∠KAE (AE là phân giác của góc CAB)

AH chung

→ Δ CAH = ΔKAH (c . g . c)

→ ∠CHA =∠ KHA (2 góc tương ứng)

Mà ∠ CHA + ∠ KHA = 180 độ (2 góc kề bù)

→ ∠ CHA = ∠ KHA = 180 : 2 = 90 độ

→ AE ⊥ CK

↔ AE là đường trung trực của CK

c) Xét Δ AKE và ΔBKE có:

∠AKE = ∠ BKE (bằng 90 độ)

EA = EB (cmt)

EK chung

→  ΔAKE = ΔBKE (cạnh huyền- góc nhọn)

→ KA = KB (2 cạnh tương ứng)

 Vì CA = KA (ΔACE=ΔAKE, cm câu a)

Mà KA = KB (câu b)

=> CA = KB
Xét ΔBKE vuông tại E có:

EB là cạnh huyền

KB là cạnh góc vuông

Vì trong Δ vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất

=> EB > AC

d, Gọi giao điểm AB và CD là N.

Xét Δ AEN và ΔKEC có

∠NAE=∠EKC (=90 độ)

EA=EK (cmt)

EN=EC(Δ BNC có phân giác BD đồng thời là đường cao nên đồng thời là trung trức CN)

⇒ΔAEN=Δ KEC (c - g - c )

=> ∠AEN=∠KEC

MÀ 2 góc này ở vị trí đối đỉnh 

⇒ N,E,K thắng hàng.

=>AB, EK, DC cùng đi qua 1 điểm.

Về phần vẽ hình ko chụp đc do mik dùng PC

 

Bạn có biết?

Toán học là môn khoa học nghiên cứu về các số, cấu trúc, không gian và các phép biến đổi. Nói một cách khác, người ta cho rằng đó là môn học về "hình và số". Theo quan điểm chính thống neonics, nó là môn học nghiên cứu về các cấu trúc trừu tượng định nghĩa từ các tiên đề, bằng cách sử dụng luận lý học (lôgic) và ký hiệu toán học. Các quan điểm khác của nó được miêu tả trong triết học toán. Do khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều khoa học, toán học được mệnh danh là "ngôn ngữ của vũ trụ".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247