$\text{ Câu 1)}$
$\text{Giáo dục, thi cử còn hạn chế:}$
+Nhà Lý chỉ các con vua, cho con em quý tộc, con em quan lại và những người trong nước giỏi.
+Nhà Lý quan tâm đến nền giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ, bao giờ nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
$\text{Câu 2)}$
$\text{a) Giáo dục:}$
+Năm 1070: Nhà Lý dựng văn Miếu ở Thăng Long
+Năm 1075: Khoa thi đầu tiên
+Năm 1076: Mở Quốc Tử Giám
⇒Giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển
$\text{b) Tư tưởng:}$
+Đạo phật được đề cao và phát triển rông khắp trong nhân dân.
$\text{c)Văn hóa:}$
+Các loại hình ảnh sinh hoạt văn hóa dan gian, phong phú.
$\text{d) Kiến trúc -điêu khắc:}$
+Kiến trúc- điêu khắc: rất phát triển, đa dạng, độc đáo, tinh xảo,...
+Đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc văn hóa thăng Long
1. Giáo dục, thi cử thời Lý còn hạn chế:
- Vì nhà Lý chỉ cho các con vua, con em quý tộc, con em quan lại và những người giỏi trong nước.
- Dù nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi
2. Giáo dục:
+ Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long.
+ Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
+ Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Nhà nước quan tâm đến giáo dục song chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ.
+ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247