Phần 1
câu 1
- Trích từ văn bản: bàn luận về phép học
- Tác giả: Nguyễn Thiếp
Câu 3:
- Tác dụng: thể hiện thứ tự nhất định, trước sau của hoạt động- đặc biệt ở trong bài chính là phương pháp học tập đúng đắn: học rộng, nghĩ sâu, tóm lược kiến thức cốt yếu, " theo điều học mà làm" , học trước làm sau.
Phần 2
câu 2
- Hoàn cảnh sáng tác: tháng 8 năm 1942, Bác Hồ lấy tên Hồ Chí Minh, sang trung quốc để tranh thủ sựu viện trợ của quốc tế. Đến thị trấn Túc Vinh, bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam (từ T8/ 1942- T9/ 1943). Trg 14 tháng bị giam cầm, bác đã sáng tác tập Nhật kí trong tù
- Tập thơ nhật kí trong tù gồm 133 bài thơ. Viết theo thể thơ thất ngôn tứ thuyệt đường luật. Nhật ký trong tù không chỉ ghi những cảnh sinh hoạt trong tù, mà còn có ý nghĩa tố cáo chế độ nhà tù khắc nghiệt của chính quyền Tưởng Giới Thạch. Từ năm 1960, tác phẩm này được dịch ra tiếng Việt. Tập thơ nhật kí trong tù cho thấy rõ tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài năng thơ xuất sắc của người... có thể nói nhật kí trg tù là 1 viên ngọc quý trg kho tàng văn học dân tộc
Câu 3:
- Nguyên tác: câu thứ 2 là câu nghi vấn => thể hiện phút bối rối, thi sĩ của Bác
- Bản dịch thơ: câu thứ 2 chuyển thành câu trần thuật => làm mất đi cảm xúc xốn xang trước đêm trắng đẹp của Bác...
I
1. Trích trong Bàn về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
3. Thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt động
II
2. * Hoàn cảnh sáng tác: Ngắm Trăng là bài thơ số 20 trong tập thơ Nhật kí trong tù của Bác, sáng tác lúc Bác đang bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Trung Quốc
* Tập "Nhật kí trong tù"
“Nhật Ký trong tù” là một sáng tác được Bác viết trong tù theo kiểu “Nhật Ký” bằng chữ Hán. Đó là trong thời gian ông bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và giải đi khắp các nhà giam ở Quảng Tây, Trung Quốc. “Nhật Ký trong tù” ghi lai được một cách chân thực bộ mặt đen tối của chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch tại Trung Quốc. Đây là một trong những tác phẩm hay nhất của Bác đã thể hiện được một tâm hồn yêu nứoc lớn, một tấm lòng nhân đạo và một cốt cách của một nghệ sĩ lớn.
3.
- dịch thơ cụm từ “nại nhược hà” thành “khó hững hờ” đã làm mất đi sự tinh tế trong cảm nhận.
- Ở hai câu thơ cuối, bản dịch thơ chưa thật đúng và sát với nguyên tác.
+ Trong nguyên tác, chữ “khán” nghĩa là ngắm, câu thơ thứ 2 dịch thành “nhòm” làm mất tính hàm súc của ý thơ
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247