Vì thời kì này nông nghiệp phát triển,lãnh thổ mở rộng
-Văn hóa độc đáo,tiêu biểu là kiến trúc đền tháp như Ăng-co-vát,Ăng -co-thơm
Thời kỉ Ăng - co là thời kì phát triển rực rỡ của CPC trên tất cả các lĩnh vực
* kinh tê:
- sự phát triển vượt bậc của nông nghiệp do đã xây dựng được 1 hệ thống thủy nông lớn, hoàn chỉnh có khả năng tiêu nước mùa mưa, tích nước mùa khô, kĩ thuật sx (sử dụng sức kéo của trâu, bò), người Khơ - me đã trồng được 2 vụ lúa /năm
- TCN: nghề gia công các chế phẩm bằng kim loại (vàng, bạc, sắt, đồng...)để đúc tượng thần, làm đồ thờ cúng, vũ khí...đạt trình độ cao; nghề trạm khắc đá; xây dựng các đền tháp bằng đá; nghề mộc (đóng xe, đóng thuyền...)...
- Thương nghiệp: nội thương trong nước đã có chợ để trao đổi, buôn bán hàng hóa; ngoại thương có quan hệ buôn bán với Xiêm, Champa, Ấn Độ, TQ, hàng hóa chủ yếu là (vàng, lụa, đồ dùng phục vụ triều đình, quý tộc)
* Chính trị: là 1 nhà nước QCCC. Trung ương đứng đầu là vua chuyên chế giúp việc cho vua là hệ thống quan lại cao cấp (các cố vấn, quan thượng thư, quan võ...); địa phương vương quốc CPC được chia thành nhiều tỉnh, cấp cơ sở là làng, xã và có xã trưởng đứng đầu
*Xã hội có 2 tầng lớp:
+ thống trị: vua, quý tộc, quan lại, tăng lữ cao cấp-> coa đặc quyền đặc lợi sống dựa vào sự bóc lột
+ bị trị: nông dân công xã (là thần dân của nhà nước, có nhiệm vụ nộp thuế, lao dịch cho nhà nước); nô lệ (tù binh, người phạm tội, con của nô lệ, người thiểu số miền núi phía Bắc) là tài sản của chủ nô và bị bán như 1 món hàng
* Văn hóa: phát triển cao, nhiều phương diện, có nhiều đóng góp cho lịch sử CPC, ĐNA và nhân loại:
- Chữ viêt: chữ Phạn, chữ Khơ - me cổ
- Văn học nhiều thể loại: chủ yếu ca ngợi các vị vua nổi tiếng thời Ăngkor
- Kiến trúc: quy mô lớn, vật liệu kiến trúc bằng đá, phản ánh quan niệm tôn giáo rõ nét, gắn chặt với điêu khắc (Ăngkor Wat, Ăngkor Thom)
* Tín ngưỡng tôn giáo:
- Ấn Độ giáo và đạo Phật song song tồn tại ở CPC; Hin du giáo được giai cấp thống trị tôn sùng, là tôn giáo của triều đình còn Phật giáo thấm đậm trong dân gian
- Thời Jayavarman VII chuyển sang đề cao PG đại thừa -> cuối TK 13 - đầu 14 trở đi triều đình Khơ - me đề cao PG tiểu thừa
- tín ngưỡng dân gian vẫn hổ biến trong dân chúng: thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần dân gian
- Tín ngưỡng thần - vua từ thời Jayavarman VII cũng là tín ngưỡng chính thức của triều đình
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247