Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Vì sao nguyễn tất thành lại ra đi tìm đường...

Vì sao nguyễn tất thành lại ra đi tìm đường cứu nước?Nêu điểm khác biệt trong con đường cứu nước của người với phan bội châu và phan châu trinh Chính xác nh

Câu hỏi :

Vì sao nguyễn tất thành lại ra đi tìm đường cứu nước?Nêu điểm khác biệt trong con đường cứu nước của người với phan bội châu và phan châu trinh Chính xác nha... mik vote 5 sao và cho ctlhn nek

Lời giải 1 :

Nguyên nhân Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước: 

+Đất nước đang bị thực dân Pháp xâm lược, chà đạp; mâu thuẫn giữa dân tộc VN với Pháp ngày càng sâu sắc.-> giải phóng dân tộc là yêu cầu cấp thiết.

+Các cuộc đấu tranh và phong trào yêu nước trước đó đều bị thất bại vì chưa có được đường lối đúng đắn -> đặt ra yêu cầu phải tìm ra con đường cứu nước mới.

+Người sinh ra và lên trong gia đình, vùng quê giàu truyền thống chống giặc nên sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước.

Hướng đi của Người mới so với các tiền bối: Người cho rằng chân lí cách mạng không phải ở phương Đông mà lag ở phương Tây -> chọn con đường đi sang phương Tây nơi có trình độ KH- KT phát triển nhất lúc bấy giờ. Nơi được mệnh danh là có tư tưởng "tự do, bình đẳng, bác ái".

Thảo luận

Lời giải 2 :

- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vì : đất nước đang bị thực dân Pháp thống trị, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.

- Hướng đi của Người mới so với các tiền bối:

+ Phan Bội Châu: chủ chương bạo động, dựa vào Nhật Bản đẻ đánh Pháp-> thất bại

+ Phan Châu Trinh: cải cách xã hội, dựa vào đế quốc để chống phong kiến, cải lương tư sản-> thất bại, con đường, phương pháp có nhiều sai lầm

+ Nguyễn Ái Quốc:  Nhận thức đúng đắn về thực tế cách mạng VN, rút kinh nghiệm từ thất bại của các bậc tiền bối

                                 Ra đi tìm đường cứu nước

                                 Qua nhiều nước ở các châu lục, tiếp xúc, học tập, rèn luyện, tự tiếp cận với chân lý cứu nước

=> Hướng đi của NAQ là đúng đắn, là điều kiện quan trọng để người xác định xác định con đương cứu nước chân lý cho cả dân tộc

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247