-Tác giả muốn dùng những đức tính của con người Việt Nam qua những phẩm chất:siêng năng không ngại khó,rất cần cù,yêu trời xanh.
->Tác dụng của biện pháp tu từ trong những dòng thơ trên là:Nhằm nhấn mạnh những phẩm chất tươi đẹp của cây tre.Hình ảnh của tre cũng giống như của con người :siêng năng,cần cù,mặc dù kham khổ vẫn hát ru lá cành.
- Rễ siêng không ngại đất nghèo: Chỉ những người nông dân siêng năng không quản thời tiết.
- Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù: Chỉ những người nông dân siêng năng và kiền trì. Bao nhiêu bác nông dân là bao nhiêu sự siêng năng, cần cù, tâm huyết với nghề.
- Vươn mình trong gió tre đu: Chỉ sự thoải mái khi có một ngày làm việc vất vả và mệt mỏi.
- Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành: Tuy nghèo khổ nhưng chúng ta không bỏ cuộc.
=> Nhân hóa: Nói về tính chất, hành động của vật để chỉ tính chất, hành động của người.
Chúc bạn học tốt
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247