ngày 5-6-1862 triều đình huế kí với pháp hiệp ước Nhân Tuất
ngày 15-3-1874 triều đình huế lại kí hiệp ước Giáp Tuất
ngày 25-9-1883 triều đình huế kí hiệp ước Hắc Măng(Quý Mùi)
ngày 6-6-1884 triều đình huế kí hiệp ước Patơnốt
`=>` hiệp ước Nhân Tuất và Giáp Tuất `->` làm mất lãnh thổ của quan trọng của nước ta,ngoại giao và thương mại
`=>` hiệp ước Hắc Măng chỉ xửa ranh dới `->` xoa dịu vua quan`->` triều đình ký càng đẩy mạnh phong trào chống pháp của dân tộc ta
`=>` hiệp ước Patơnốt chấm dứt sự tồn tại của nhà Nguyễn với tư cách quốc gia độc lập thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng tháng 8/1945
* Các bản hiệp ước mà triều đình Huế kí với Pháp
- 5/6/1862, hiệp ước Nhâm Tuất
- 15/3/1874 triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất
- 25/8/1883 triều đình kí với Pháp hiệp ước Quý Mùi( hay gọi là hiệp ước Hác-măng)
- 6/6/1884, hiệp ước Pa-tơ-nốt
* Nhận xét
- Triều đình Huế nhu nhược, thụ động, không kiên quyết phối hợp với nhân dân chống giặc
@khanhle1
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247